Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 11 (Bài 9-10-11)

Câu 1: Nhà nước xuất hiện khi nào?

a.Loài người xuất hiện

b.Giai cấp xuất hiện

c.Có đối kháng giai cấp

d. Xã hội có đối kháng giai cấp không thể điều hòa

 Đáp án: d

Câu 2: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có các đặc trưng gì?

a. Quản lý xã hội bằng pháp luật và do Đảng Cộng sản lãnh đạo

b. Quyền lực thuộc về nhân dân và Đảng Cộng sản

c. Mọi công dân phải phục tùng nhà nước và Đảng Cộng sản

d. Cả 3 đều đúng

Đáp án: a

 

doc6 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 6961 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 11 (Bài 9-10-11), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 11
( Bài 9-10-11)
Câu 1: Nhà nước xuất hiện khi nào?
a.Loài người xuất hiện
b.Giai cấp xuất hiện
c.Có đối kháng giai cấp
d. Xã hội có đối kháng giai cấp không thể điều hòa	 
 Đáp án: d 
Câu 2: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có các đặc trưng gì?
a. Quản lý xã hội bằng pháp luật và do Đảng Cộng sản lãnh đạo 
b. Quyền lực thuộc về nhân dân và Đảng Cộng sản
c. Mọi công dân phải phục tùng nhà nước và Đảng Cộng sản
d. Cả 3 đều đúng 
Đáp án: a
Câu 3: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về………mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”
a. Đảng Cộng sản
b. Hệ thống chính trị
c. Nhân dân 
d. Toàn dân
Đáp án: c
Câu 4: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?
 a. Công nhân 
b.Nông dân
c. Thương nhân
d. Trí thức
Đáp án: a
Câu 5: Các lực lượng vũ trang như cảnh sát, quân đội, … được nhà nước dùng để làm gì?
a.Bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp thống trị
b. Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
c. Đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị
d.Cả 3 câu trên 
Đáp án: d
Câu 6. “Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật” thể hiện ……của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
a. Khái niệm 
b. Bản chất
c. Chức năng
d. Vai trò 
Đáp án: d
Câu 7: Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta bao hàm cả 
a. Tính dân tộc sâu sắc 
Tính nhân dân rộng rãi
Tính dân tộc sâu sắc và tính quần chúng rộng rãi
Tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc 
Đáp án:d
Câu 8: Bạo lực và trấn áp - Tố chức và xây dựng là hai chức năng có mối quan hệ như thế nào?
a. Tách rời nhau
b. Khăng khít nhau
c. Hữu cơ và thống nhât với nhau 
d. Bổ sung cho nhau 
Đáp án: c
Câu 9: Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp có mối quan hệ mật thiết với nhau vì:
Đều là hình thức của chế độ dân chủ tập trung.
Mang tính chất quần chúng rộng rãi.
Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của mỗi người dân.
Tất cả A, B, C đều đúng.
Đáp án: d
Câu 10: Hình thức nào sau đây là hình thức dân chủ gián tiếp?
Bầu lớp trưởng
Các đoàn viên bỏ phiếu kín bầu bí thư chi đoàn
Cử tri bầu đại biểu hội đồng nhân dân các cấp.
Nhân dân bầu trưởng thôn
Đáp án: c
Câu 11: Hạn chế của dân chủ gián tiếp là:
a.Nguyện vọng của công dân không được phản ánh trực tiếp.
b.Nguyện vọng của công dân thông qua người đại diện.
 Nguyện vọng của công dân phụ thuộc vào khả năng người đại diện.
Tất cả a, b, c đều đúng 
Đáp án: d
Câu 12: Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre, do nhân dân bầu ra. Đây là hình thức dân chủ:
a. Trực tiếp. b. Gián tiếp 
 Đáp án b
Câu 13: Hình thức nào sau đây là hình thức dân chủ trực tiếp?
Cử tri bầu đại biểu quốc hội.
Các đoàn viên bầu bí thư chi đoàn tham dự đại hội đoàn trường.
Nhân dân khu phố 1 quận Gò Vấp bầu tổ trưởng tổ dân phố.
Bầu đoàn viên ưu tú. 
Đáp án c
Câu 14: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa vào hệ tư tưởng nào?
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh 	c. Hệ tư tưởng Mác Lênin. 
b. Triết học Mac Lênin	d. Hệ tư tưởng Mác – Angghen
Đáp án c
Câu 15: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ nào?
a. Tư hữu	c. Chiếm hữu
Công hữu.	d. Sở hữu
Đáp án b
Câu 16: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gồm mấy nội dung cơ bản?
a. 2 	c. 4. 
3	d. 5
Đáp án c
Câu 17: Nội dung cơ bản của dân chủ XHCN trong lĩnh vực chinh trị là quyền lực thuộc về:
a. nông dân. 	 	b. công nhân. 	
c. nhân dân 	 	 d. cá nhân
Đáp án c
Câu 18: Để thực hiện quyền ứng cử vào hội đồng nhân dân các cấp theo em công dân phải đủ bao nhiêu tuổi?
a. 18. 	b. 19 	c. 20 	d. 21 
Đáp án d
Câu 19:. Để thực hiện quyền bầu cử theo em công dân phải đủ bao nhiêu tuổi?
a. 18. b. 19 	c. 20 	d. 21 
Đáp án a
Câu 20: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào?
Nông dân	 	c. Địa chủ, phong kiến
Công nhân.	d. Tầng lớp trí thức
Đáp án b
Câu 21: “Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người ………….thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước”.
Lãnh đạo	 	c. Đại diện. 
Có đức, có tài	d. Hăng hái, nhiệt tình
Đáp án c
Câu 22: Có mấy hình thức dân chủ trực tiếp?
a. 2 	c. 4. 
3	d. 5
Đáp án c
Câu 23. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi của các chế độ xã hội là ?
a. sự phát triển về chính trị. 	 b. sự tư hữu 
c. sự phát triển của lực lượng sản xuất. d. sự xuất hiện của các giai cấp đối kháng.
Đáp án c
Câu 24: Có mấy phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân số?
a. 2 	c. 4. 
3	d. 5
Đáp án c
Câu 25: Ngày dân số thế giới là ngày nào?
a. 1/7	c. 11/7. 
7/1	d. 7/11
Đáp án c
Câu 26: Số dân nước ta vào năm 2006 là bao nhiêu triệu người? 
a. 83	c. 85
84.	d. 86
Đáp án b
Câu 27: Năm 2006 dân số nước ta đứng thứ bao nhiêu so với các nước trên thế giới?
a. 23 	c. 31
13.	d. 12
Đáp án b
Câu 28: Tình trạng thiếu việc làm ở nước ta diễn ra gay gắt ở:
a. Thành thị 	c. Ở thành thị và nông thôn. 
Nông thôn	d. Ở nông thôn và miền núi 
Đáp án c
Câu 29: Có mấy phương hướng cơ bản để giải quyết việc làm?
a. 2 	c. 4. 
3	d. 5
Đáp án c
Câu 30: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực kinh tế nghĩa là: 
Tạo điều kiện cho người dân sản xuất, kinh doanh
Thực hiện quyền làm chủ của người dân về tư liệu sản xuất. 
Hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật cho người dân sản xuất, kinh doanh
Đáp án b
Câu 31: Số người trong độ tuổi lao động không có việc làm ở nước ta hàng năm là:
a. Từ 1,2 à 1,3 triệu người	c. Từ 1,2 à 1,5 triệu người
Từ 1,3	 à1,4 triệu người 	d. Từ 1,3 à 1,5 triệu người
Đáp án a
Câu 32: Đảng và nhà nước ta coi chính sách dân số là một bộ phận …… trong chiến lược phát triển đất nước, là một yếu tố …… để nâng cao chất lượng cuộc sống của tùng người, tùng gia đình và toàn xã hội.
a. Then chốt, cơ bản	b. Cơ bản, quan trọng
c. Quan trọng, cơ bản.	d. Quan trọng, then chốt
Đáp án c
Câu 33: Một trong những nguyên nhân cản trở tốc độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước là:
a. Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng nhanh	b. Kết quả giảm sinh chưa thật vững chắc
c. Chất lượng dân số thấp	d. Cả a,b,c 
Đáp án d
Câu 34: Phương hướng cơ bản và quan trọng nhất của chính sách dân số là:
a. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí 
b. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục. 
c. Nâng cao sự hiểu biết của ngưòi dân
d. Nhà nước đầu tư đúng mức
Đáp án b
Câu 35: ..... là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế, hoặc một đơn vị hành chính tại một thời điểm nhất định
a. Quy mô dân số	b. Cơ cấu dân số
c. Chất lượng dân số	d. Phân bố dân cư
Đáp án a
Câu 36: Chính sách dân số và giải quyết việc làm thuộc về các vấn đề:
a. Knh tế	b. Chính trị	c. Văn hoá	d. Xã hội 
Đáp án d
Câu 37: Những nước nào sau đây khuyến khích việc gia tăng dân số:
a. Đan Mạch, Thuỵ Điển	b. Đức, Nga, Malaixia 
c. Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam	d. Anh, Mỹ
Đáp án b
Câu 38: Những nước nào sau đây hạn chế việc gia tăng dân số:
a. Đan Mạch, Thuỵ Điển	b. Đức, Nga, Malaixia
c. Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam	d. Anh, Mỹ
Đáp án c
Câu 39: Hậu quả của sự gia tăng dân số ảnh hưởng đến:
a. Kinh tế-chính trị	b. Văn hoá
c. Xã hội	d. Cả a, b, c 
Đáp án d
Câu 40: Tình trạng thiếu việc làm ở nước ta vẫn đang là vấn đề bức xúc cả ở nông thôn và thành thị
a. Đúng	b. Sai
Đáp án a

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA LOP 11-BAI 9-10-11.doc