Đề kiểm tra một tiết Văn bản lớp 8

 Câu 1: (1đ) Giải thích ý nghĩa nhan đề “Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố.

 Câu 2: (2đ) Kể tên 4 tác phẩm và tác giả tương ứng trong nền văn học Việt Nam mà em đã học ở chương trình Sách giáo khoa 8 – HKI.

 Câu 3: (3đ) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Lão Hạc” – Nam Cao.

 Câu 4: (4đ) Viết đoạn văn (8-10 câu) nêu cảm nhận của em về tình yêu của bé Hồng dành cho mẹ trong tác phẩm “Trong lòng mẹ” - Nguyên Hồng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Văn bản lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHOØNG GD-ÑT QUAÄN BÌNH THAÏNHÑEÀ KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT VAÊN BAÛN LÔÙP 8Tieát :KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT VAÊN BAÛN LÔÙP 8 Câu 1: (1đ) Giải thích ý nghĩa nhan đề “Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố. Câu 2: (2đ) Kể tên 4 tác phẩm và tác giả tương ứng trong nền văn học Việt Nam mà em đã học ở chương trình Sách giáo khoa 8 – HKI. Câu 3: (3đ) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Lão Hạc” – Nam Cao. Câu 4: (4đ) Viết đoạn văn (8-10 câu) nêu cảm nhận của em về tình yêu của bé Hồng dành cho mẹ trong tác phẩm “Trong lòng mẹ” - Nguyên Hồng.ĐÁP ÁNCâu 1: (1đ) - Có áp bức có đấu tranh,toát lên chân lý : Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng, không có con đường nào khác.Câu 2: (2đ) Bốn tác phẩm văn học là:Tôi đi học – Thanh Tịnh (0.5đ)Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng (0.5đ)Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố (0.5đ)- Lão Hạc – Nam Cao (0.5đ)Câu 3: (3đ)Nội dung:Thể hiện chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.Cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân.Nghệ thuật:Xuất sắc trong việc miêu tả tâm lý nhân vật và cách kể chuyện. Câu 4: (4đ)Về hình thức: (1đ) +Là một đoạn văn 8 – 10 câu +Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.Về nội dung: (2đ)+ Căm ghét những cổ tục đã đày đọa mẹ.+ Sung sướng và hạnh phúc khi được ở trong lòng mẹ.ÑEÀ KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT VAÊN BAÛN LÔÙP 9(VĂN HỌC HIỆN ĐẠI)Tieát :KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT VAÊN BAÛN LÔÙP 9 Câu 1: (3đ) Chép chính xác khổ thơ cuối bài “Đồng chí” – Chính Hữu. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. Câu 2: (3đ) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bếp lửa” – Bằng Việt . Câu 3: (4đ) Viết văn bản ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” – Kim Lân.Câu 1: (3đ)Chép thơ:- Thiếu tên tác giả hoặc tác phẩm: trừ 0,25.Sai hai lỗi chính tả: trừ 0,25.Sai từ, thiếu từ, đảo từ: trừ 0,25.Thiếu câu, đảo vị trí câu: trừ 0,25.Hoàn cảnh sáng tác:Đầu năm 1948.Tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947)Câu 2: (3đ)Nội dung:Gợi những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.Nghệ thuậtKết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm + miêu tả + tự sự + bình luận, hồi tưởng và suy ngẫmSự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà.Câu 3: (4đ)Về hình thức: (1đ) +Là một văn bản ngắn gồm Mở bài, Thân bài, Kết bài. +Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.Về nội dung: (2đ)+ Yêu làng.+ Tình yêu làng gắn với tình yêu nước.

File đính kèm:

  • pptCHUYEN DE MON VAN.ppt