Đề ôn tập Toán Lớp 7

CÂU: 1. Các bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là 3 cạnh của một tam giá ác :

a. 2cm, 3cm, 5cm b. 7cm, 9cm,10cm

c. 2cm, 7cm, 11cm d. Cả a,b,c đều đúng

CÂU: 2.Tam giá ác ABC vuơng tại A có AB = 9cm, AC = 12cm.Tính BC ?

a. BC = 12cm b. BC = 225cm

c. BC = cm d. BC = 15cm

CÂU: 3.Nghiệm của đa thức x2 + 3 là :

a. 3 b. -3

c. 9 d. không có nghiệm

 

docx10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập Toán Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 4y2 + 1 tại x = -2; y = -1 là :
a. -13	b. 13	c. 19	d. -19
CÂU: 8. Nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 6x + 5 là : 
a. 0	b. 1 v 5	c. 0 v 1	d. 0 v 5
II/ Bi tốn (8 điểm)
Bi 1: (1đ) Thu gọn
a. x2y3 .(xy) 
b. (2x3)2.(-5xy2)
Bi 2: (1đ) Tính giá á trị biểu thức 3x2y – 5x + 1 tại x = -2 , y = 
Bi 3 : (2đ) Cho 2 đa thức sau:
 A = x2 – x2y + 5y2 + 5
 B = 3x2 + 3xy2 – 2y2 – 8
a.Tính A + B 
b.Tính A – B 
c.Tính 2A + 3B 
Bi 4: (0,5 đ) Tìm nghiệm của đa thức x -3 
Bi 5: (3,5đ) Cho tam giá ác ABC ( AB < AC) có AM là phn giá ác của gĩc A.(M thuộc BC).Trên AC làấy D sao cho AD = AB.
a. Chứng minh: BM = MD 
b. Gọi K là giá ao điểm của AB v DM .Chứng minh: DDAK = DBAC 
c. Chứng minh : DAKC cn 
	d. So snh : BM v CM.
ĐỀ SỐ 2
Phần I. Trắc nghiệm: (2điểm)
CÂU: 1. Đơn thức đồng dạng với đơn thức là: 
a) 	b) c) d) 
CÂU: 2. Bậc của đơn thức là: 
 a) 2	b) 3	c) 4	d) 1
CÂU: 3. Đa thức có bậc sau khi thu gọn là:
 a) 4	b) 3	c) 1	d) 0
CÂU: 4. Điểm kiểm tra môn tóan làớp 7 được ghi trong bảng sau:	
Điểm kiểm tra(X)
 7
 8
 9
 10
Tần số (n)
 5
 4
 6
 3
 Khi đó là: a)10	b) 6	c) 3	d) 9
CÂU: 5. Đa thức có nghiệm là: a) 1	b) 2	 c) 4	 d) 1 v 4
CÂU: 6. Cho tam giá ác ABC vuông tại B khi đó đẳng thức nào sau đây sai:
 a) 	b) 	 c) 	d) 
CÂU: 7. Trong các bộ ba số sau, bộ ba số nào có thể dựng được tam giá ác:
 a) 3cm; 4cm; 7cm	b) 3cm; 4cm; 8cm
 c) 3cm; 5cm; 8cm	d) 3cm; 4 cm; 5cm
CÂU: 8. Cho tam giá ác ABC có đường trung tuyến AM v G là trọng tâm tam giá ác. Trong các hệ thức sau hệ thức nào sai:
 a) b) c) 	 d) 
II/ Tự làuận: (8 điểm)
Bi 1. (2 điểm )
Điểm kiểm tra môn tóan của làớp 7A được ghi lại như sau:
3 5 7 8 9 6 4 6 9 6
4 6 7 9 5 9 7 9 8 7
6 7 8 9 3 8 9 10 10 6
Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
Lập bảng tần số v tính điểm trung bình cộng của làớp.
Bi 2. ( 3 điểm )
Thu gọn đơn thức sau: 
Cho hai đa thức 
Thu gọn A(x) v B(x) rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính A(x) + B(x); Tính A(X) - B(x).
Bi 3. (3 điểm )
 Cho tam giá ác ABC vuơng tại A, có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Gọi AM là đường trung tuyến, trên tia đối của tia AM làấy điểm D sao cho AM = MD.
Tính dộ di BC.
Chứng minh AB = CD, AB // CD.
Chứng minh gĩc BAM > gĩc CAM.
Gọi H là trung điểm của BM, trên đường thẳng AH làấy điểm E sao cho AH = HE, CE cắt AD tại F. Chứng minh F là trung điểm của CE.
ĐỀ SỐ 3
I/ Trắc nghiệm:(2 điểm)
CÂU: 1. Trong các biểu thức đại số sau, đây là đơn thức?
2x + 3yz
y(4 – 7x)
– 5x2y3
6x5 + 11
CÂU: 2. Bậc của đơn thức 72 xy4z2 là :
A. 6
B. 7
C. 8
C. 9
CÂU: 3. Cho DABC vuông tại C. Chọn cách viết hệ thức Pytago đúng :
A. AB2 = AC2 + BC 2 
B. BC2 = AB2 + AC2
C. AC2 = AB2 + BC
D. Cả 3 CÂU: trên đều đúng
CÂU: 4. Cho DABC cân tại A, biết số đo góc đáy B là 80o thì số đo góc đỉnh A là :
A. 20o
B. 30o 
C. 40o 
D. 50o
II. Bi tốn: (8 điểm)
Bi 1: Điều tra về tuổi nghề (tính bằng năm) của 20 công nhân trong một phân xưởng sản xuất ta có bảng số làiệu sau:
3
5
5
3
5
6
6
5
4
6
5
6
3
6
4
5
6
5
6
5
a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Lập bảng tần số.
b) Tính tuổi nghề trung bình của 20 cơng nhn tham giá a điều tra.
Bi 2: Tính giá trị của biểu thức: tại x = – 1 v y = 3
Bi 3: Cho các đơn thức sau:
A = ; B = 
a) Thu gọn đơn thức A v thu gọn đơn thức B.
b) Thực hiện php tính : B – A 
Bi 4: Cho DABC cân tại A. Kẻ AM ^ BC tại M. 
a) Chứng minh DABM = DACM v suy ra MB = MC
b) Biết AB = 20 cm; BC = 24 cm. Tính độ di các đoạn thẳng MB v AM.
c) Kẻ MH ^ AB tại H v MK ^ AC tại K. Chứng minh DAHK cn tại A. Tính MH.
ĐỀ SỐ 4
Phần I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
CÂU: 1 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức 5x2y là:
A. 5xy2 
B. x2y 
C. x2y2 
D. 5( xy)2
CÂU: 2: Tích của hai đơn thức x4y2 v xy là:
A. x5y3 
B.x5y3 
C. - x4y 
D. - x5y3 
CÂU: 3 : Cho ABC cn tại A, có = 30o thì mỗi gĩc ở đáy có số đo là: 
	A. 110o	
B. 35o	
C. 75o 	 
D. Một kết quả khc 
CÂU: 4 : Cho tam giá ác ABC vuông tại A có BC = 10cm, AC = 6cm. Độ di cạnh AB là:
A. 32cm 
B. cm 
C. 8cm 
D. 16cm
Phần II. Bi tốn: (8 điểm) 
 Bi 1: (2 điểm)
 Điểm kiểm tra toán của làớp 7 A được ghi lại như sau: 
3
6
2
9
8
10
8
4
5
8
6
2
9
8
9
7
8
7
5
7
10
7
5
8
4
9
3
6
7
7
6
9
7
10
7
5
8
5
7
9
1) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đy là gì?
2) Lập bảng tần số v tính số trung bình cộng
3) Tìm mốt của dấu hiệu
Bi 2: ( 3 điểm )
1. Tính giá trị của biểu thức: tại x = – 2 v y = 1 	(1,5 điểm )
2. Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức tích vừa tìm được: 
 v 	( 1,5điểm )
Bi 3: (3 điểm) 
1. Cho D ABC có = 70o, = 55o. Hy so snh độ di các cạnh của tam giá ác.
2. Cho D ABC có = 90o. Tia phn giá ác của gĩc B cắt AC tại E. Qua E kẻ EH ^ BC (HÎBC) 
	a. Chứng minh D ABE = DHBE 
	b. Chứng minh EA < EC 
ĐỀ: 5
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. 
Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức :
A.
B. 
C. 
D. 0
Câu 2: Bậc của đơn thức là:
A. 9 
B. 8
C. 7 
D. 10
Câu 3: Cho đa thức P(x) = . Hệ số của lũy thừa bậc 1 là:
A. 5
B. -3
C. 1 
D. 
Câu 4: Bộ ba nào dưới đây là độ dài ba cạnh của tam giác:
A. 2cm, 4cm, 6cm
B. 1cm, 1cm, 5cm
C. 1cm, 3cm, 5cm
D. 2cm, 5cm, 6cm
Câu 5: Cho hình bên. 
So sánh AB, AC và AD.
Kết luận nào dưới đây đúng?
A. AB<AC<AD 
B. AB>AC>AD
C. AC<AB<AD
D. AD>AB>AC
Câu 6: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
A. Ba đường cao	C. Ba đường trung trực
B. Ba đường trung tuyến	 D. Ba đường phân giác
II. TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Bài 1: (1,5 điểm) Số ngày vắng của 30 học sinh lớp 71 trong học kì I được ghi lại như sau:
1	0	2	1	2	3	4	2	5	0
0	1	1	1	0	1	2	3	2	4
2	1	0	2	1	2	2	3	1	2
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng tần số.
c. Tính số trung bình cộng.
Bài 2: (2 điểm). Cho hai đa thức sau: A(x) = 5x3 – 2x2 + x + 1
	 B(x) = 2x3 + x2 + 3x – 4 
Thực hiện phép tính : a. A(x) + B(x) ; b. A(x) – B(x)
Bài 3: (2,5 điểm). Cho cân tại A (). Kẻ PDAQ (DAQ), QE AP (EAP), PD và QE cắt nhau tại K.
Chứng minh: 
Chứng minh: cân.
Chứng minh: AK là đường trung trực của PQ.
Trên tia đối của tia DP lấy điểm F sao cho DF = DP. So sánh: và .
Bài 4: (1 điểm). 
a. Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 4x + 20
b. Tính giá trị của đa thức 16x2 – 12x + , biết rằng 4x2 – 3x – 9 = 0
ĐỀ: 6
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
A. 4xy
B. 3 - 2y
C. 10x + y
D. 5(x + y)
Câu 2. Đơn thức 4x5y3z2 có bậc là bao nhiêu ?
A. 5
B. 3
C. 10
D. 2
Câu 3. Đa thức 5x2y - 5x + 3 có bậc là bao nhiêu ?
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2xy2 ?
A. 3x2y2
B. - 2xy
C. x2y
D. - xy2
Câu 5. Điểm nào cách đều ba cạnh của tam giác ?
	A. Giao điểm của ba đường cao.
	B. Giao điểm của ba đường trung tuyến.
	C. Giao điểm của ba đường phân giác. 
	D. Giao điểm của ba đường trung trực.
Câu 6. Điểm nào cách đều ba đỉnh của tam giác ?
	A. Giao điểm của ba đường cao.
	B. Giao điểm của ba đường trung tuyến.
	C. Giao điểm của ba đường phân giác. 
	D. Giao điểm của ba đường trung trực.
II. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (1,0) 
	a) Phát biểu quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ?
	b) Áp dụng: Tính .
Câu 2: (2,0)
	Cho P(x) = 2x3 - 2x + 1 và Q(x) = 3x2 + 4x - 1. Hãy tính:
	a) P(x) + Q(x);
	b) P(x) - Q(x).
Câu 3. (2,0)
 Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:
7
9
10
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
8
9
10
10
10
9
9
9
8
7
a) Dấu hiệu ở đây là gì? 
b) Lập bảng “Tần số”.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 Câu 4: (2,0)
	Cho ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm.
	a) Tính BC.
	b) Trên cạnh AB lấy điểm D khác A và B. Trên tia đối của tia AC lấy điểm I sao 	cho AC = AI. Chứng minh BDC = BDI.
ĐỀ: 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) 
Em hãy chọn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra. 
Câu 1: Tích của hai đơn thức 2x2yz và (-4xy2z)bằng :
 A . 8x3y2z2 ; B. -8x3y3z2 ; C. -8x3y3z D. -6x2y2z
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức – 3x2y3 là:
 A. – 3x3y2 B. -(xy)5 C. D. -2x2y2 
Câu 3: Tổng của ba đơn thức xy3; 5xy3 ; - 7xy3 bằng:
 A. xy3 B. - xy3 C.2xy3 D.-13xy3 
Câu 4: Bậc của đa thức: x4 + x3 + 2x2 - 8 - 5x5 là : 
 A. 4 B. 3 C. 5 D. 0 
Câu 5: Thu gọn đa thức : x3-2x2+2x3+3x2-6 ta được đa thức : 
 A. - 3x3 - 2x2 - 6; B . x3 + x2 - 6 ; C. 3x3 + x2-6: D. 3x3 - 5x2 – 6.
Câu 6. Đa thức x2 – 3x có nghiệm là :
 A.2 B.3 và 0 C. -3 D. -
Câu 7: Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây,bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
 A.2cm,5cm,4cm B.11cm,7cm,18cm C.15cm,13cm,6cm D.9cm,6cm,12cm. 
Câu 8: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AI ,trọng tâm G.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ?
	 A. B. C. D.
Câu 9
Các câu sau đúng hay sai?Em hãy ghi chữ Đ ( đúng ) hoặc S ( sai ) thích hợp vào vào ô trống 
Câu
a. Tam giác cân là tam giác có ba cạnh bằng nhau . 
b. Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân .
c.Tam giác có một góc 600 là tam giác đều.
d.Nếu tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. 
 II .TỰ LUẬN ( 7,0 điểm )
Bài 1 . ( 2,0 điểm)
Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :
3
6
8
4
8
10
6
7
6
9
6
8
9
6
10
9
9
8
4
8
8
7
9
7
8
6
6
7
5
10
8
8
7
6
9
7
10
5
8
9
a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
b. Lập bảng tần số .
c. Tính số trung bình cộng .
Bài 2 ( 2,0 điểm)
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
 và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 
a). Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b). Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
c). Tính P(-1) ; Q(2) .
Bài 3: ( 3điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm.
a) Tính BC.
b) Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 3cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm I sao cho 
AC = AI. Chứng minh DI = DC.
c) Chứng minh BDC = BDI.

File đính kèm:

  • docxĐỀ SỐ lop 7 1.docx
Bài giảng liên quan