Đề tài Bảo vệ hòa bình
1. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm 10 triệu người chết. Còn trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, con số này đã tăng lên hơn 5 lần, tức là khoảng 60 triệu người.
I/ Đặt vấn đề :1. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm 10 triệu người chết. Còn trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, con số này đã tăng lên hơn 5 lần, tức là khoảng 60 triệu người. I/ Đặt vấn đề :2. Trong khoảng thời gian từ năm 1900 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã làm hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ phải sống bơ vơ do bị mất nhà cửa, hơn 300.000 trẻ em ở độ tuổi thiếu niên bị buộc phải đi lính, cầm súng giết người.I/ Đặt vấn đề :3. Để bảo vệ hòa bình, nhân dân tiến bộ toàn thế giới đã tiến hành nhiều hoạt động như : mít tinh, tuần hành phản đối chiến tranh phản đối chiến tranh xâm lược,Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, nhân dân ta luôn nhận được sự ủng hộ to lớn về mọi mặt của nhân dân yêu chuộng hòa bình và công lí trên khắp hành tinh.I/ Đặt vấn đề :4. Quan sát ảnhBom Mĩ oanh tạc Bệnh viện Bạch MaiNhân dân mít tinh phản đối chiến tranh1. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào ? Chiến tranh đã gây thiệt hại về người và của. => Chiến tranh là thảm họa của loài người.2. Chúng ta cần phải làm gì để ngăn chăn chiến tranh bảo vệ hòa bình ? Để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình chúng ta cần : +Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa con người với con người. +Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới. => Bảo vệ hòa bình là là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, dân tộc và của toàn nhân loại.3. Hiện nay trên thế giới nhiều khu vực vẫn xảy ra chiến tranh. Bạn hãy cho ví dụ minh họa ? Nguyên nhân nào đã dẫn tới chiến tranh ? Những khu vực vẫn đang xảy ra chiến tranh là : I-rắc, Pa-lét-tinNguyên nhân dẫn tới chiến tranh là : xung đột sắc tộc, tôn giáo, vũ trang => Tồn tại âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh ở nhiều nơi. Chiến tranh là đau khổBom nguyên tử : vũ khí hủy diệt hay công cụ bảo vệ hòa bìnhNhững đợt bom oanh tạcChiến trườngTrẻ em được đào tao để giết chócNhững cái chết đau thươngĐường phố trong chiến tranhHậu quả của chiến tranhCảnh hoang tàn đổ nát sau khi hai quả bom nguyên tử rơi xuống NagasakiThành phố Hiroshima gần như bị san phẳngNhững nạn nhân của chất độc màu da camCó bao nhiêu người phải chếtPhải rời khỏi tổ ấm của mìnhNguy hiểm luôn rình rậpChẳng còn gìChúng ta đang tự hủy hoại cuộc sống của chính mìnhHậu quả của chiến tranhBảo vệ ngôi nhà chungSẵn sàng hi sinh vì hoà bìnhNhân dân ta tham gia biểu tình chống chiến tranhSẽ có bao nhiều người chết ở Việt Nam - Với thông điệp rõ ràng, nhóm sinh viên này đã biến lễ tốt nghiệp của mình thành cuộc mít-tinh biểu thị lòng yêu hòa bình. Cuộc mít-tinh diễn ra năm 1968 - thời điểm Chiến tranh Việt Nam Cảnh sát Mỹ đàn áp người biểu tình chống chiến tranh Việt NamHợp tác hữu nghị với tất cả các nướcVẽ tranh cổ động, tuyên truyền, chung tay, góp sức để bảo vệ hòa bình cho Trái Đất nàyBảo vệ ngôi nhà chungII/ Nội dung bài học : Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại. Bảo vệ hòa bình là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên ; dùng thương lượng, đàn phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia ; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.Ngày nay, ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang ; ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. Vì vậy, ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và của toàn nhân loại. Ý thức bảo vệ hòa bình cần được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong các mối quan hệ và giao tiếp hằng ngày giữa con người với con người.3. Để bảo vệ hòa bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người ; thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.1. Thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình ? Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại. Bảo vệ hòa bình là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên ; dùng thương lượng, đàn phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia ; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.2. Vì sao phải bải bảo vệ hòa bình ? Ngày nay, ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang ; ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. Vì vậy, ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và của toàn nhân loại. Ý thức bảo vệ hòa bình cần được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong các mối quan hệ và giao tiếp hằng ngày giữa con người với con người.3. Biện pháp bảo vệ hòa bình ? Để bảo vệ hòa bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người ; thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.III/ Bài tập : Các bạn hãy nêu những việc làm cụ thể để bảo vệ hòa bình ? Biết cư xử với bạn bè và mọi người một cách thân thiện. Tổ chức hoạt động văn nghệ, văn hóa ca ngợi về Hòa bình. Tham gia các hoạt động về hòa bình như vẽ tranh, viết thư bày tỏ tình đoàn kết với thanh thiếu niên Quốc tế, gởi quà ủng hộ các bạn ở các vùng có chiến tranh. Có người nói rằng :’’Chiến tranh là giải pháp giải quyết các mâu thuẫn”. Theo bạn đúng hay sai ? Vì sao ?
File đính kèm:
- bao ve hoa binh.ppt