Đề tài Ceramic

Định nghĩa

Phân loại

Lịch sử phát triển

Ảnh hưởng của vật liệu ceramic đến xã hội

 

ppt15 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ceramic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG 1GIỚI THIỆUĐịnh nghĩaPhân loạiLịch sử phát triểnẢnh hưởng của vật liệu ceramic đến xã hộiĐỊNH NGHĨAKERAMOSĐỒ GỐMVẬT LIỆU CHỊU LỬAXI MĂNGTHỦY TINHVẬT LIỆU ĐIỆN TỪTHỦY TINH GỐMVẬT LIỆU MÀICERAMIC........CERAMICKIM LOẠIPOLYMERGỐMSỨXI MĂNGGẠCH CHỊU LỬATHỦY TINHVẬT LIỆU MÀIÐIỆN - ÐIỆN TỬKẾT CẤUHÓA CHẤT & MÔI TRƯỜNG* Khoảng 24.000 năm B.C: đồ gốm nhân tạo có mặt  chưa rõ ứng dụng cụ thể* Khoảng 9.000 năm B.C: Vật dụng có ứng dụng đầu tiên tìm thấy là những chiếc bình gốm* Khoảng 8.000 năm B.C: tình cờ phát hiện được men màu* Khoảng 3000-4000 năm B.C: Trung Đông & Ai Cập là trung tâm gốm, phát hiện ra 	bàn xoay* Khoảng 1.500 năm B.C thủy tinh mới được sản xuất một cách độc lập khỏi đồ gốm* Trung cổ ở Châu Âu:	+ Faenza-Ý: faience/sành	+ Mallorca-Địa Trung Hải: majolica/sành* Trung Hoa: cực thịnh vào thời nhà Thanh* Châu Âu:	+ 1709: Johann Friedrich Bottger (Đức) mới sản xuất được đồ sứ giống đồ sứ Trung Quốc 	+ 1759: Josial Wedgwood (Anh) sản xuất được sành dạng đá	+ Cuối thế kỷ XVIII: sành dạng đá đẩy lùi mặt hàng majolica 	+ Thế kỷ XIX: sành dạng đá thay thế cho đồ sứ đắt tiền	+ Sau này: đồ sứ lên ngôi * Việt Nam:	+ Thời đầu Vua Hùng: gốm Phùng Nguyên, gò Mun	+ Thế kỷ XI: sản xuất được gốm men Đại Việt (Hà Bắc, Thanh Hoá, Thăng Long, Đà Nẵng)	+ Thời Trần: gốm Thiên Trường (Hà Nam Ninh) với sản phẩm bát dĩa, bình lọ phủ men ngọc, men màu 	+ Cuối thời Trần (thế kỷ XIV): gốm Bát Tràng nổi tiếng cho đến ngày nay VẬT LIỆU CHỊU LỬAXÂY DỰNGÐIỆN – ÐIỆN TỬTRUYỀN TINY HỌCMÔI TRƯỜNG & KHÔNG GIAN

File đính kèm:

  • pptsilicat.ppt
Bài giảng liên quan