Đề tài Đa dạng loài trên thế giới và Việt Nam

Khái niệm Loài và Đa dạng loài

Đa dạng loài trên thế giới

Đa dạng loài ở Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng loài

Nguyên nhân gây giảm đa dạng loài

Bảo tồn loài

 

ppt71 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đa dạng loài trên thế giới và Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
và phân loài thú đặc hữu. Riêng trong số 25 loài thú linh trưởng đã được ghi nhận thì ở Việt Nam có tới 16 loài. Chương III - ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAMa. Đa dạng loài hệ sinh thái trên cạn- Khu hệ động vật: Rái cá lông mũi(IUCN 2008)Chồn dơiChương III - ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAMa. Đa dạng loài hệ sinh thái trên cạn- Khu hệ động vật: Voọc quần đùi trắngVoọc ngũ sắcChương III - ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAMa. Đa dạng loài hệ sinh thái trên cạn- Khu hệ động vật: Mi LangbianKhướu đầu đen má xámGà lôi lam mào trắngSẻ thông họng vàngChương III - ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAMb. Đa dạng loài hệ sinh thái đất ngập nước nội địa- Vi tảo: đã xác định được có 1.438 loài tảo thuộc 259 chi và 9 ngành;- Động vật không xương sống: 794 loài, gồm nhiều tôm, cua, ốc, trai Sự đa dạng và mức độ đặc hữu của khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước ngọt nội địa Việt Nam là rất lớn.- Cá nước ngọt: hơn 700 loàiChương III - ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAMc. Đa dạng loài hệ sinh thái biển và ven bờ:11.000 loài sinh vật cư trú thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có hai vùng biển: Móng Cái - Đồ Sơn, Hải Vân - Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn các vùng còn lại. + 2458 loài cá (130 loài kinh tế)+ 653 loài rong biển+ 225 loài tôm biển+ 94 loài thực vật ngập mặn (Phan Nguyên Hồng, 2003)+ Chương III - ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAMDanh sách khu hệ cá biển của Việt Nam đến tháng 1/2005 là 2.458 loài, tăng 420 loài so với danh sách được lập năm 1985 (có 2.038 loài) và đã phát hiện thêm 7 loài thú biển mới.Dugong (họ Cá Cúi)Cá ông (họ cá Nhà Táng)Chương III - ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAMTrong giai đoạn 1992 – 2004, các nhà khoa học Việt Nam đã cùng một số tổ chức quốc tế đã phát hiện thêm 7 loài thú, 2 loài chim mớiSao la Mang Trường Sơn Khướu Ngọc LinhSao la Pseudoryx nghetinhensisBò sừng xoắn Pseudonovibos spiralisMang Trường Sơn Canimuntiacus truongsonensisMang Pù Hoạt Muntiacus puhoatensisCầy Tây Nguyên Viverra taynguyenensisVoọc xám Pygathrix cinereusThỏ vằn Isolagus timminsisKhướu Ngọc Linh Garrulax ngoclinhensisKhướu đầu đen Actinodora sodangonumChương III - ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAMTrong năm 2008, 19 loài mới được phát hiện và công nhận, gồm 3 loài ếch nhái và 16 loài bò sát. Năm 2009, 3 loài mới được phát hiện, gồm: loài dơi có mũi tách đôi, ếch có tiếng kêu như dế, rắn không răngCá chạch suối đuôi gai Cá lăng suối nâu Lia thia ấp miệng Lòng tong chỉ vàng Cá rô dẹp đuôi hoa Cá trèn lá đầu to Từ năm 2008 – 2010, các nhà khoa học của Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã (WAR) công bố phát hiện 12 loài cá nước ngọt mới ở Việt Nam, được tìm thấy ở Phú Quốc Chương III - ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAMRái cá lông mũi Chương III - ĐA DẠNG LOÀI Ở VIỆT NAMĐặc trưng đa dạng loài ở Việt Nam- Số lượng các loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn - Cấu trúc loài rất đa dạng. Do đặc điểm địa hình, do phân hóa các kiểu khí hậu, cấu trúc các quần thể trong nội bộ loài thường rất phức tạp - Khả năng thích nghi của loài cao Chương IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG LOÀIVị trí địa lýĐịa hìnhLượng mưaDưỡng chấtĐộ muốiCác yếu tố lịch sử1. Vị trí địa lý:Sự giàu loài càng tăng khi vĩ độ giảm. Nam Mỹ, Châu Phi, Đông Nam Á nằm dọc đường xích đạo có số lượng loài rất cao.Chương IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG LOÀI2. Địa hình:- Trong những hệ sinh thái ở cạn, độ phong phú về loài thường tập trung ở những nơi có địa hình thấp. - Càng lên cao, độ đa dạng loài càng giảm. Chương IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG LOÀI3. Lượng mưa: Đa dạng sinh vật tăng khi lượng mưa tăng Nhưng lại giảm ở những nơi có lượng mưa lớn và ít tăng hay không tăng khi mưa một lần lớn từ 1000 – 1500 mm/năm. Môi trường có độ khô càng cao thì càng kém đa dạng loài.Chương IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG LOÀI4. Dưỡng chất:- Đa dạng loài cao nhất ở nơi chất dinh dưỡng trung bình và giảm khi chất dinh dưỡng cao hơn.Chương IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG LOÀI5. Độ muối:- Ở các hệ sinh thái ven biển, tính đa dạng tăng khi độ muối tăng. Ngược lại, ở các hệ sinh thái nước ngọt, tính đa dạng giảm khi muối tăng Chương IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG LOÀI**. Yếu tố lịch sử:- Các yếu tố lịch sử cũng là nhân tố quan trọng trong xác định sự phân bố đa dạng loài trên thế giới. Những khu vực cổ địa lý, số loài tồn tại nhiều hơn nhiều so với những khu vực có tuổi địa lý trẻ hơn. Chương IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG LOÀIChương V – NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIẢM ĐA DẠNG LOÀINguyên nhân tự nhiênNguyên nhân con người: sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật, du nhập sinh vật ngoại lai, chiến tranh, sản xuất canh tác, ô nhiễm môi trường, du canh du cư, nghèo đói, tăng dân số, mâu thuẫn trong chính sáchChương VI – BẢO TỒN LOÀI1. Điểm nóng đa dạng sinh học3. Sách đỏ Việt Nam2. Sách đỏ IUCN4. Vì sao phải bảo tồn loài?5. Công cụ bảo tồn6. Bảo tồn loài ở Việt NamĐiểm nóng là những nơi tập trung của đa dạng sinh học độc nhất. Chúng tạo ra một sự đa dạng về những loài và hệ sinh thái bị đe doạ và xứng đáng sự chú ý bảo tồn - Năm 2000, có 25 điểm nóng đa dạng sinh học chứa 44% thực vật và 35% động vật có xương sống trên cạn chỉ chiếm 1,4% diện tích hành tinh. - Đến tháng 2/2005, có 34 điểm nóng đa dạng sinh học trên toàn thế giới, chứa 50% thực vật và 42% động vật có xương sống trên thế giới.Chương VI – BẢO TỒN LOÀI1. Điểm nóng đa dạng sinh họcChương VI – BẢO TỒN LOÀIChương VI – BẢO TỒN LOÀIViệt Nam thuộc điểm nóng Indo - BurmaChương VI – BẢO TỒN LOÀI2. Sách đỏ IUCN - Tiếng Anh là IUCN Red List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List) Là danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới. Danh sách này được giám sát bởi Liên Minh bảo Tồn Thiên Nhiên Thế Giới (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, IUCN). Chương VI – BẢO TỒN LOÀI2. Sách đỏ IUCNHiếm (R)Ngoài ra còn cấp Bị đe dọa (T) thuộc một trong những cấp bảo tồn trên nhưng chưa biết đầy đủ  chưa xếpChương VI – BẢO TỒN LOÀI3. Sách đỏ Việt NamLoài1992, 199620042007Động vật359407418Thực vật356450464Tổng715857882 Đang nguy cấp (E) Sẽ nguy cấp (VU) Hiếm (R)Ngoài 3 cấp trên:Bị đe dọa (T)Biết không chính xác (K)Nguồn: Sách đỏ Việt NamChương VI – BẢO TỒN LOÀI9 loài động vật được xem đã tuyệt chủng ở lãnh thổ Việt Nam: tê giác 2 sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc, cá chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hươu sao. (Theo sách đỏ Việt Nam 2007)3. Sách đỏ Việt NamTê giác hai sừngHeo vòiCầy rái cáChương VI – BẢO TỒN LOÀI4. Vì sao phải bảo tồn loài? - Mỗi loài đều có quyền tồn tại, và đóng vai trò như 1 mắc xích trong sinh giới. Đảm bảo cân bằng sinh thái Giàu loài  con người có nguồn tài nguyên phong phú, phục vụ đời sống con người tốt hơn. Đảm bảo giá trị tiềm năng của đa dạng sinh học. Còn rất nhiều loài sinh vật con người chưa nghiên cứu hết, chúng chứa đựng giá trị rất lớn.Bảo vệ giá trị thẩm mỹ của những cảnh đẹp trong thiên nhiênChương VI – BẢO TỒN LOÀI5. Công cụ bảo tồn - Bảo tồn bằng pháp chế: Các bộ luật quốc gia Các thỏa thuận quốc tế- Bảo tồn bằng công cụ kỹ thuật:Chương VI – BẢO TỒN LOÀI5. Công cụ bảo tồn a. Bảo tồn bằng pháp chế:Các bộ luật quốc gia: 	Ví dụ Luật về các loài có nguy cơ tuyệt chủng do Quốc hội Mỹ thông qua năm 1973. Bộ luật này đã cung cấp một cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ một số loài động vật quan trọng nhất tại nước Mỹ như gấu xám Bắc Mỹ, đại bàng trắng, sếu và sói xám. Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009. Chương VI – BẢO TỒN LOÀI5. Công cụ bảo tồn a. Bảo tồn bằng pháp chế:Các thỏa thuận quốc tế:Việc bảo tồn đa dạng sinh học cần phải được giải quyết ở mọi cấp độ khác nhau trong chính phủ của từng quốc gia và giữa các chính phủ. Vì:Các loài thường di chuyển qua các biên giới Việc buôn bán quốc tế có thể gây nên hậu quả làm suy giảm đa dạng sinh học Lợi ích của đa dạng sinh học là có tầm quan trọng quốc tế. Các vấn đề có tính chất toàn cầu như ô nhiễm môi trường,.. Chương VI – BẢO TỒN LOÀI5. Công cụ bảo tồn a. Bảo tồn bằng pháp chế:Hiệp ước quan trọng nhất: Công ước CITES (Conventionon International Trade in Endangered Species) Bắt đầu được ký vào tháng 3 năm 1973 và có hiệu lực vào tháng 7 năm 1975. Ngày 20/1/1994, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 121 tham gia công ước này. Hiện đã có 175 nước tham gia công ước. Biểu đồ: Nhập động vật có vú của Việt Nam (2004 – 2008)Nguồn: cites.comBiểu đồ: Xuất động vật có vú của Việt Nam (2004 – 2008)Nguồn: cites.comChương VI – BẢO TỒN LOÀI5. Công cụ bảo tồn a. Bảo tồn bằng pháp chế:Công ước bảo tồn đa dạng sinh học: Được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tổ chức tại Rio de Janeiro năm 1992, đến 2009 có 191 thành viên. Việt Nam phê chuẩn Công ước vào ngày 17 tháng 10 năm 1994 Nhược điểm của các hiệp ước quốc tế này là sự tham gia tự nguyện; các quốc gia có thể rút lui khỏi công ước để theo đuổi các lợi ích riêng của họ khi cảm thấy các điều kiện phải tuân thủ là quá khó khăn.Chương VI – BẢO TỒN LOÀI5. Công cụ bảo tồnb. Bảo tồn bằng công cụ kỹ thuật:Có thể dùng các công cụ kỹ thuật như quy hoạch môi trường, GIS hoặc viễn thám. Chương VI – BẢO TỒN LOÀI6. Bảo tồn loài ở Việt Nam “Sự đa dạng sinh học của Việt Nam đang trong tình trạng đáng báo động. Trong những năm qua, Việt Nam đã để mất đi vĩnh viễn 10 loài. 900 loài khác đang bị đe dọa tuyệt chủng.( IUCN 2008 )Chương VI – BẢO TỒN LOÀI6. Bảo tồn loài ở Việt NamSói đỏ Cuon alpinus và sự phân bố của chúng trên thế giớiChương VI – BẢO TỒN LOÀI6. Bảo tồn loài ở Việt NamTê giác Java một sừng ở vườn quốc gia Nam Cát Tiên (được chụp trước đây) Voọc vá chân nâuHạc cổ trắngChương VI – BẢO TỒN LOÀI6. Bảo tồn loài ở Việt Nam Mặc dù đã tham gia vào nhiều công ước quốc tế về đa dạng sinh học và đã có nhiều bộ luật liên quan tới công tác bảo tồn như luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ rừng và mới đây là luật đa dạng sinh học; nhưng hiện trạng bảo vệ đa dạng sinh học, nhất là bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm ở Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức. NghiếnLim xẹtHồi núi

File đính kèm:

  • pptDa dang loai tren the gioi va Viet Nam.ppt
Bài giảng liên quan