Đề tài Di truyền học virus
DI TRUYỀN HỌC VIRUS
Cấu tạo, đặc điểm bộ gen virus
Cơ chế sự lây nhiễm ở virus
Tái tổ hợp di truyền virus
Virus DNA
Virus RNA
Virus là gì?
Thuật ngữ “Virus” bắt nguồn từ tiếng Latinh có nghĩa là “ chất độc”
Là nhóm vsv chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước vô cùng nhỏ bé.
Phải sống ký sinh trong các tế bào khác (vi khuẩn, động vật, thực vật và con người)
Gây các loại bệnh hiểm nghèo cho các đối tượng mà chúng ký sinh.
Đặc điểm cấu tạo của bộ gen Virus
Genome virus
Genome DNA
Genome RNA
BÁO CÁO: DI TRUYỀN VÀ KỸ THUẬT DI TRUYỀN GVHD : Ths . Lâm Khắc Kỷ Nhóm báo cáo : Nhóm 1 ĐỀ TÀI: DI TRUYỀN HỌC VIRUS Danh sách nhóm : Nguyễn Công Bình Trịnh Đức Duy Lê Thị Vy Hiền Phan Thị Châu Loan Nguyễn Thanh Phong Trần Hồng Thắng Hồ Thị Thuỷ Huyền Trang Phạm Thị Yến 1. Cấu tạo, đặc điểm bộ gen virus 2. Cơ chế sự lây nhiễm ở virus 3. Tái tổ hợp di truyền virus 4. Virus DNA 5. Virus RNA DI TRUYỀN HỌC VIRUS NỘI DUNG BÁO CÁO CẤU TẠO ĐẶC ĐiỂM BỘ GEN VIRUS Virus là gì? Thuật ngữ “Virus” bắt nguồn từ tiếng Latinh có nghĩa là “ chất độc” Là nhóm vsv chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước vô cùng nhỏ bé. Phải sống ký sinh trong các tế bào khác (vi khuẩn, động vật, thực vật và con người) Gây các loại bệnh hiểm nghèo cho các đối tượng mà chúng ký sinh. Virut bại liệt Virut HIV Virut dại Phage T2 Virut viêm não Virut kh¶m thuốc lá Một số bệnh do Virus Bệnh sars Bệnh AIDS Bệnh thủy đậu Bệnh sởi Bệnh bò điên Bệnh cúm gà Genome virus Genome DNA Genome RNA Đặc điểm cấu tạo của bộ gen Virus Genome virus Kích thước genome từ 3500nu đến 280000bp (base pair) Chỉ chứa DNA hoặc RNA mà không bao giờ chứa cả hai loại Có thể là DNA hoặc RNA ở dạng chuỗi đơn hoặc chuỗi kép Genome virus Các tín hiệu điều khiển nằm trên genome được các yếu tố của tế bào nhận biết Phiên mã, dịch mã tạo thành các protein cấu trúc, protein không cấu trúc và tạo các bản sao genome dùng cho lắp ráp các virus mới. Hiện tượng các gen chồng lên nhau và cắt nối mRNA là rất phổ biến. Genome DNA Có dạng vòng, xoắn (virus papova ) hoặc dạng thẳng, chuỗi kép (virus herpes, adeno ) DNA phiên mã trong nhân và được kiểm soát bởi hệ enzyme của tế bào Gen mã hóa cho protein nằm ở các vị trí khác nhau trên DNA Virus DNA kích thước lớn DNA mã hóa cho hơn 40 protein của virion và hơn 40 protein không cấu trúc Chúng là loại duy nhất chứa các đoạn đồng phân của cùng một phân tử. Genome của herpes simplex Genome của virus adeno Virus có AND kích thước nhỏ Genome virus parvo Genome virus polyoma Genome virus parvo Genome virus polyoma Genome RNA Có thể ở dạng mạch đơn hoặc mạch kép, thẳng hoặc khép vòng Virus thực vật luôn chứa RNA chuỗi kép dạng vòng trong khi RNA của virus động vật dù là chuỗi kép hay chuỗi đơn đều ở dạng thẳng. Sự phân cực Tùy thuộc trình tự nucleotit của mRNA mà chia genome RNA của virus thành hai nhóm: Genome dương (+) Genome âm (-) mRNA 5’GAC UCG AGC3’ DNA(+) 5’....GAC TCG AGC...3’ DNA(-) 5’....CTG AGC TCG...3’ RNA(+) 5’....GAC UCG AGC...3’ RNA(-) 5’....CUG AGC UCG....3’ Mạch acid nucleic trong genome được gọi là (+) nếu có trật tự nucleotit giống trật tự của mRNA, còn gọi là (-) nếu có trật tự ngược lại với mRNA. Genome RNA Genom virus ARN không phân đoạn Genom virus ARN phân đoạn Genom ARN không phân đoạn Genom virus ARN phân đoạn Genome bao gồm nhiều đoạn ngắn gọi là genome phân đoạn. Là genome chứa hai hay nhiều phân tử acid nucleic khác nhau về tính chất vật lý, cùng được gói lại trong một virion Genome ARN phân đoạn ở Virus orthomyxo Hình dạng và cấu tạo virus Cơ chế của sự lây nhiễm SỰ LÂY NHIỄM Hình cầu Hình que Hình khối Hình nòng nọc HÌNH DẠNG CƠ BẢN Virus HIV Adenovirus Bacteriophage Tymoviruses CẤU TẠO 1)Acid nucleic (lõi): AND hoặc ARN 2)Capsit (vỏ protein): bao quanh chuỗi acid nucleic có bản chất là protein 3)Envelope (màng bao): bao bên ngoài nucleocapsit Xảy ra 5 giai đoạn Cơ chế chung của sự lây nhiễm Stage 1: Hấp thụ Sợi đuôi của phage gắn vào điểm nhận bề ngoài của tế bào stage 2: Xâm nhập Ống đuôi co lại tạo lỗ thủng xuyên vách tế bào và bơm DNA của virus vào. Stage 3: Sinh tổng hợp Sinh tổng hợp Protein Stage 4: Lắp ráp Stage 5: Phóng thích Tế bào bị vỡ100-200 virion thoát ra chúng có thể lặp lại chu trình mới LYTIC CYCLE Nguyên nhân gây chết tế bào: Xáo trộn quá trình tổng hợp protein của tế bào Tích luỹ chất độc Phá huỷ, làm tan tế bào Gắn xen vào NST của TB chủ Tiêm bộ gen vào tế bào vật chủ Chuyển sang chu trình tan Nhân lên qua các lần phân bào LYSOGENIC CYCLE PHÂN BiỆT 2 CHU TRÌNH Virut nhân lên và làm tan tế bào Gắn xen bộ gen vào tế bào chủ, nhân lên cùng với tế bào vật chủ và không làm tan tế bào chủ Lytic cycle Lysogenic cycle TÁI TỔ HỢP DI TRUYỀN VIRUS Tái tổ hợp Sự phối hợp (giao hoán) genome của một số Virus giống nhau về mặt DT Tạo ra các thế hệ Virus mang những đặc điểm không có ở cha mẹ của chúng. Virus ADN Mức độ tái tổ hợp ở Virus ADN mạch đôi tỷ lệ thuận với kích thước của chúng. Ở Virus có thể thấy tái tổ hợp không liên tục Virus ARN Khi sao mạch ARN (-) từ mạch khuôn ARN (+), polymeraza có thể “ nhảy” từ mạch ARN này sang mạch ARN khác tạo thành khuôn lai Nếu hai virus cùng đột biến thì qua tái tổ hợp sẽ tạo thành quần thể mang genome bình thường. Các kết quả từ Tái tổ hợp Các kết quả từ Tái tổ hợp VIRUS DNA VÀ RNA CLASS 1: Double – stranded DNA Nhóm 1 được chia thành 2 nhóm nhỏ: Nhân lên trong nhân phụ thuộc vào các yếu tố phiên mã của tế bào. Nhân lên trong tế bào chất virus có sẵn các enzyme phiên mã ít phụ thuộc vào cơ chế phiên mã của tế bào. DNA kép Lắp ráp mARN Protein DNA kép CLASS 1: Double – stranded DNA CLASS 1: Double – stranded DNA CLASS 2: Single – stranded DNA Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân: Từ sợi ban đầu tổng hợp nên sợi DNA kép trung gian. Sợi trung gian dùng làm khuôn tổng hợp các protein, bộ gene ban đầu của virus. CLASS 2: Single – stranded DNA DNA đơn Lắp ráp mRNA Protein DNA đơn DNA kép(RF) CLASS 2: Single – stranded DNA CLASS 3: Double – stranded DNA with intermediate RNA Quá trình phiên mã dựa vào sự phiên mã ngược, nhưng không như retrovirus, quá trình này diễn ra trong virus. CLASS 3: Double – stranded DNA with intermediate RNA DNA kép Lắp ráp Protein DNA kép cccDNA mRNA CLASS 3: Double – stranded DNA with intermediate RNA CLASS 4: Double – stranded RNA Ở nhóm này, bộ gene RNA phân đoạn, mỗi đoạn quy định một loại protein riêng biệt. Các đoạn này gọi là các monocistronic mRNA. CLASS 4: Double – stranded RNA RNA kép RNA kép Protein Lắp ráp mRNA CLASS 4: Double – stranded RNA CLASS 5: Single – stranded (+) sense RNA Các virus trong class 5 được chia thành 2 nhóm nhỏ: - Virus có các polycistronic mRNA định dạng thành các mRNA và được dịch mã thành protein. - Virus có các phức hợp phiên mã cần thiết để tổng hợp bộ gene của virus. CLASS 5: Single – stranded (+) sense RNA RNA đơn(+) Lắp ráp Protein Cắt RNA(-) RNA(+) CLASS 5: Single – stranded (+) sense RNA CLASS 6: Single – stranded (-) sense RNA Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân: Từ sợi ban đầu tổng hợp nên sợi DNA kép trung gian. Sợi trung gian dùng làm khuôn tổng hợp các protein, bộ gene ban đầu của virus. CLASS 6: Single – stranded (-) sense RNA RNA đơn(-) Lắp ráp Protein RNA (+) RNA (-) CLASS 6: Single – stranded (-) sense RNA CLASS 7: Single – stranded (+) sense RNA with DNA intermediate Chuỗi RNA + ở nhóm này không tiến hành phiên mã như mRNA, mà chỉ là khuôn tiến hành phiên mã ngược để tạo các cDNA. CLASS 7: Single – stranded (+) sense RNA with DNA intermediate RNA đơn(+) DNA kép RNA/cccDNA Cài vào NST Protein mRNA Lắp ráp CLASS 7: Single – stranded (+) sense RNA with DNA intermediate PHẢI CHĂNG VIRUS LÀ THỂ SỐNG ? Sự sống là gì ? Sự sinh trưởng Sinh sản Khả năng đáp ứng Khả năng trao đổi chất và trao đổi năng lượng bên trong một tế bào. Năm 1955, Frank Conrat tách ARN (genome) ra khỏi vỏ protein Capsid của virus đốm thuốc lá để được 2 chất riêng như 2 chất hoá học. Trộn 2 thành phần này với nhau ở pH thích hợp, chúng lại trở thành virus hoàn chỉnh và có thể gây nhiễm. Virus là một hợp chất hóa học đặc biệt, phức tạp và có khả năng gây bệnh. Chúng có thể sử dụng các phương pháp rất tinh tế để xâm nhập vào tế bào, điều khiển tế bào hoạt động theo chương trình của mình để tạo ra được thế hệ virus mới mang đầy đủ di truyền của virus ban đầu. KHÁI NIỆM MỚI VỀ THỂ SỐNG? Một thực thể sẽ được coi là sự sống khi axit nucleic và protein của chúng ở dạng hoạt động. Vậy có nên coi virus là thể sống ? Cảm ơn thầy và các bạn chú ý lắng nghe HẾT
File đính kèm:
- de_tai_di_truyen_hoc_virus.ppt