Đề tài Khảo sát chuyển động của vật rắn và một số phương pháp giải toán - Vũ Thị Kim Dung

Phương pháp giải toán phần động học vật rắn.

 Dạng 1: Biết phương trình chuyển động của vật hoặc điểm thuộc vật tìm các đặc trưng của chuyển động - Một số bài tập làm thêm.

 Dạng 2: Tìm phương trình chuyển động và các đặc trưng của chuyển động - Một số bài tập làm thêm.

 Dạng 3: Bài toán tổng hợp - Một số bài tập làm thêm.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 72 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát chuyển động của vật rắn và một số phương pháp giải toán - Vũ Thị Kim Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 
Đề tài: 
GVHD	: NINH QUÝ CƯỜNG 
SVTH	: VŨ THỊ KIM DUNG 
KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 
- Vai trò của Vật Lý trong đời sống và trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật. 
Các sinh viên đều gặp khó khăn khi giải các bài toán cơ, đặc biệt là cơ học vật rắn. 
Do đó em quyết định chọn đề tài: “Khảo sát chuyển động của vật rắn và một số phương pháp giải toán”. 
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
BỐ CỤC LUẬN VĂN 
Phần I: ĐỘNG HỌC VẬT RẮN. 
A – Tóm tắt lý thuyết về chuyển động cơ bản của vật rắn. 
	§1: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. 
	§2: Chuyển động quay quanh trục cố định của vật rắn. 
	§3: Các cơ cấu truyền động cơ bản. 
	§4: Chuyển động của vật rắn quay quanh điểm cố định. 
B – Phương pháp giải toán phần động học vật rắn. 
	 Dạng 1 : Biết phương trình chuyển động của vật hoặc điểm thuộc vật tìm các đặc trưng của chuyển động - Một số bài tập làm thêm. 
	 Dạng 2 : Tìm phương trình chuyển động và các đặc trưng của chuyển động - Một số bài tập làm thêm. 
	 Dạng 3 : Bài toán tổng hợp - Một số bài tập làm thêm. 
C – Nhận xét. 
BỐ CỤC LUẬN VĂN 
Phần II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN. 
A – Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải toán 
	§1: Các định lý tổng quát của động lực học và Phương pháp giải toán. 
	§2: Nguyên lý di chuyển khả dĩ và Phương pháp giải toán. 
	§3: Nguyên lý D’Alambert Lagrange hay Phương trình tổng quát động lực học cơ hệ và Phương pháp giải toán. 
	§4: Phương trình Lagrange II và Phương pháp giải toán. 
	Một số bài tập làm thêm. 
B – Nhận xét. 
Phần III: KẾT LUẬN 
BỐ CỤC LUẬN VĂN 
	 Bài tập minh họa : Cho cơ cấu tay quay thanh truyền OAB có OA=AB=2a. Tay quay OA quay quanh O theo luật làm con chạy B trượt theo rãnh. 
	Tìm phương trình chuyển động quỹ đạo, vận tốc và gia tốc trung điểm M của AB. 
PHẦN I: ĐỘNG HỌC VẬT RẮN 
Bài giải 
- Chọn phương pháp: Dùng phương pháp tọa độ Đềcác. 
- Phương trình chuyển động: Xét cơ cấu ở vị trí bất kỳ, khi đó M có tọa độ: 
Thay , ta được phương trình chuyển động của điểm M: 
PHẦN I: ĐỘNG HỌC VẬT RẮN 
- Quỹ đạo: Rút ở phương trình chuyển động, bình phương lên rồi cộng lại ta được: 
	Quỹ đạo là đường elip, các bán trục là 3a và a. 
- Vận tốc và gia tốc: 
PHẦN I: ĐỘNG HỌC VẬT RẮN 
	Dựa vào phương trình chuyển động ta có: 
	- Vận tốc M: 
	Vectơ tiếp tuyến với quỹ đạo. 
	- Gia tốc M: 
	Vectơ có các hình chiếu tỉ lệ và ngược dấu với các tọa độ, do đó hướng về tâm O. 
PHẦN I: ĐỘNG HỌC VẬT RẮN 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
Bài tập minh họa: 
	Cơ hệ hai bậc tự do như hình vẽ. 
	Con lăn là trụ tròn đồng chất tâm B, khối lượng m 2 , bỏ qua ma sát giữa A và nền ngang. Giả sử con lăn lăn không trượt. 
	Xác định: . 
Giải 
	 Cách 1: Giải bằng phương trình tổng quát của động lực học cơ hệ (Nguyên lý D’Alambert Lagrange). 
	 Cách 2: Giải bằng phương trình Lagrange II. 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
	 Cách 1: Giải bằng phương trình tổng quát của động lực học cơ hệ (Nguyên lý D’Alambert Lagrange). 
- Hệ có hai bậc tự do thỏa mãn các điều kiện của phương trình tổng quát động lực học. 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
Các lực hoạt động tác động vào cơ hệ: , ngẫu M. 
Các lực quán tính thu gọn: 
Giả sử tại thời điểm đang xét chúng ta có: 
+ Gia tốc của lăng trụ A là . 
+ Gia tốc tương đối của tâm B đối với lăng trụ A là . 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
Các lực quán tính thu gọn nhận được: 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
Ở đây: 
	- Cho cơ hệ một di chuyển khả dĩ đặc biệt: Lăng trụ A di chuyển ngang , trụ tâm B cố định tương đối trên A. 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
	- Cho cơ hệ một di chuyển khả dĩ đặc biệt khác: lăng trụ A cố định, trụ tâm B lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng độ dời . 
	Giải hệ (*), (**) ta được: 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
Nhận xét: 
w A <0: lăng trụ A luôn chuyển động theo chiều ngược lại. 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
	 Cách 2: Giải bằng phương trình Lagrange II. 
Cơ hệ có 2 bậc tự do, chọn hệ tọa độ đủ: 
	q 1 =x: độ dời của lăng trụ A theo hướng ngang. 
	q 2 =s: độ dời tương đối của tâm B đối với lăng trụ A. 
Các lực hoạt động tác dụng lên hệ: , ngẫu M. 
Tính các lực suy rộng Q 1 ,Q 2 : 
Tính Q 1 : 
	- Cho cơ hệ di chuyển khả dĩ đặc biệt: 
	(B gắn chặt vào lăng trụ A). 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
Tính Q 2 : 
	- Cho cơ hệ di chuyển khả dĩ đặc biệt: 
	(lăng trụ A cố định, con lăn B lăn không trượt trên lăng trụ A). 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
Tính động năng T: 
	- Giả sử tại thời điểm đang xét lăng trụ A đạt vận tốc . Con lăn B chuyển động song phẳng có vận tốc góc ; tâm B chuyển động hợp có , trong đó: 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
Tính các đạo hàm: 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
	- Áp dụng phương trình ta có: 
	- Giải hệ phương trình 2 ẩn ta được: 
PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
SỰ QUAN TÂM THEO DÕI 
 CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN 

File đính kèm:

  • pptde_tai_khao_sat_chuyen_dong_cua_vat_ran_va_mot_so_phuong_pha.ppt