Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn tập làm văn lớp 5 dạng bài ôn tập tả đồ vật

 - Năm học 2006 – 2007 Bộ Giáo dục triển khai đại trà SGK mới lớp 5 trên toàn quốc, trong đó có SGK Tiếng Việt 5. Tập làm văn là một trong nhứng phân môn quan trọng của Tiếng Việt và có nhiều thay đổi. Vì nếu như các môn học và các phân môn khác của Tiếng Việt cung cấp cho học sinh một hệ thống các kiến thức, kĩ năng ( nghe, nói, đọc, viết) thì phân môn Tập làm văn tạo điều kiện cho học sinhthể hiện các kiến thức và rèn luyện kĩ năng đó một cách linh hoạt, thực tế và có hệ thống hơn. Góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lôgic, tư duy trừu tượng, bồi dưỡng tâm hồn xúc cảm thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh.

 - Trong chương trình SGK Tiếng Việt lớp 5 mới riêng phân môn Tập làm văn có thêm dạng bài ôn tập là dạng bài mới, không có ở SGK cũ và ở các lớp dưới. Vì vậy việc dạy học không tránh khỏi những khó khăn lúng túng đối với cả giáo viên và học sinh. Giáo viên sẽ phải nghiên cứu và tìm hiểu kĩ lưỡng để tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp mang lại kết quả tốt nhất đối với thể loại bài này

- Văn miêu tả là dạng bài khó. Mỗi đồ vật đều có nhiều đặc điểm, bộ phận . Vì vậy nội dung quan trọng của việc miêu tả đồ vật là tả đúng, đầy đủ các bộ phận

- Trong văn miêu tả đồ vật phương pháp nhân hoá được dùng rộng rãi, Nhờ có phương pháp này đồ vật hiện lên có tình cả, có lí trí như con người

- Do những đặc thù trên mà tôi nhận thấy ở văn miêu tả đồ vật nên tôi đẫ lựa chọn tìm hiểu phương pháp dạy Tập làm văn lớp 5 dạng bài ôn tập miêu tả đồ vật nhằm trang bị cho mình thêm về phương pháp dạy học để đạt được kết quả giảng dạy tốt nhất đối với học sinh.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn tập làm văn lớp 5 dạng bài ôn tập tả đồ vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TIÊN YÊN
 Đề cương sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp nhằm nâng cao
 chất lượng dạy phân môn tập làm văn lớp 5 
dạng bài ôn tập tả đồ vật
 Người thực hiện: Nguyễn Thị Cẩm Yên
 Tổ: 4 + 5
 Năm học 2008 - 2009
I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài
 - Năm học 2006 – 2007 Bộ Giáo dục triển khai đại trà SGK mới lớp 5 trên toàn quốc, trong đó có SGK Tiếng Việt 5. Tập làm văn là một trong nhứng phân môn quan trọng của Tiếng Việt và có nhiều thay đổi. Vì nếu như các môn học và các phân môn khác của Tiếng Việt cung cấp cho học sinh một hệ thống các kiến thức, kĩ năng ( nghe, nói, đọc, viết) thì phân môn Tập làm văn tạo điều kiện cho học sinhthể hiện các kiến thức và rèn luyện kĩ năng đó một cách linh hoạt, thực tế và có hệ thống hơn. Góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lôgic, tư duy trừu tượng, bồi dưỡng tâm hồn xúc cảm thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh.
 - Trong chương trình SGK Tiếng Việt lớp 5 mới riêng phân môn Tập làm văn có thêm dạng bài ôn tập là dạng bài mới, không có ở SGK cũ và ở các lớp dưới. Vì vậy việc dạy học không tránh khỏi những khó khăn lúng túng đối với cả giáo viên và học sinh. Giáo viên sẽ phải nghiên cứu và tìm hiểu kĩ lưỡng để tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp mang lại kết quả tốt nhất đối với thể loại bài này
- Văn miêu tả là dạng bài khó. Mỗi đồ vật đều có nhiều đặc điểm, bộ phận . Vì vậy nội dung quan trọng của việc miêu tả đồ vật là tả đúng, đầy đủ các bộ phận
- Trong văn miêu tả đồ vật phương pháp nhân hoá được dùng rộng rãi, Nhờ có phương pháp này đồ vật hiện lên có tình cả, có lí trí như con người
- Do những đặc thù trên mà tôi nhận thấy ở văn miêu tả đồ vật nên tôi đẫ lựa chọn tìm hiểu phương pháp dạy Tập làm văn lớp 5 dạng bài ôn tập miêu tả đồ vật nhằm trang bị cho mình thêm về phương pháp dạy học để đạt được kết quả giảng dạy tốt nhất đối với học sinh.
I.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu về nội dung và phương pháp dạy học Tập làm văn lớp 5
- Tìm hiểu phương pháp dạy học bài ôn tập ( Miêu tả đồ vật)
I.3. Đối tượng nghiên cứu
- Sách giáo khoa Tiếng Việt 5
- Thực tiễn việc dạy học Tập làm văn ( Ôn tập tả đồ vật) ở lớp 5
I.4. Phương pháp nghiên cứu
I.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
I,4.2. Phương pháp khảo sát
I.4.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
I.5. Đóng góp mới về lý luận, thực tiễn
II. Phần nội dung
Chương I: Tổng quan
II.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
II.2. Cơ sở lý luận
II.2.1. Lí thuyết hoạt động lời nói vào dạy học tập làm văn 
Theo A.N Lêôn: “ Hoạt động là bản thể của tâm lí ý thức Tâm lý được nảy sinh bởi hoạt động. Trong tâm lí học hoạt động được coi là sự vân động của chủ thể con người hoạt động qui định nguồn gốc, nội dung và sự vân hành của tâm lí. Với ý nghĩa đó ta nối rằng: Hoạt động là quy luật chung nhất của cuộc sống con người, của tâm lí con người và do đó hoạt động cũng là quy luật chung nhất của tâm lí học
Giữa hệ thống kĩ năng làm văn với cấu trúc của hành vi nói năng có mối quan hệ. Xem xét mối liên quan giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề đặt ra cho việc dạy tập làm văn . Sau đây là bảng hệ thống hoá mối liên quan
Cấu trúc hoạt động của lời nói
Hệ thống kĩ năng làm văn
 1/ Định hướng
2/ Lập chương trình nội dung biểu đạt
3/Hiện thực hoá chương trình
4/Kiểm tra
1, Kĩ năng xác định đề bài, yêu cầu và giới hạn đề bài, bài viết (kĩ năng tìm hiểu đề
2, Kĩ năng xác định tư tưởng cơ bản của bài viết
3,Kĩ năng tìm ý(thu thập tài liệu cho bài viết )
4, Kĩ năng lập dàn ý (hệ thống hoá lựa chọn tài liệu)
5, Kĩ năng diễn đạt(dùng từ đặt câu)
thể hiệ chính xác đúng đắn hợp với phong cách bài văn, tư tưởng bài làm văn
6, Kĩ năng viết đoạn, viết bài theo phong cách miêu tả
7, Kĩ năng hoàn thiện bài viết (phát hiện và sửa chữa lỗi)
II.2.2.Các thể loại tập làm văn
Chương trình tập làm văn lớp 4:
Học kì 1
Học kì 2
Cả năm
Kể chuyên
`19
19
Miêu tả
Khái niệm miêu tả
1
1
Miêu tả đồ vật
6
4
10
Miêu tả cây cối
11
11
Miêu tả con vật
8
8
Viết thư
3
3
Trao đổi ý kiến
2
2
Giới thiệu hoạt động
1
1
2
Tóm tắt tin tức
3
3
Điền vào giấy tờ in sẵn
3
3
Tổng số tiết
32
30
62
Chương trình Tập làm văn lớp 5
Kể chuyên
3
3
Miêu tả
Miêu tả đồ vật(ôn tập)
4
4
Miêu tả cây cối(ôn tập)
3
3
Miêu tả con vật(ôn tập)
3
3
Miêu tả cảnh
14
4
18
Miêu tả người
8
7
15
Báo cáo thống kê
2
2
Đơn
3
3
Thuyết trình tranh luận
2
2
Biên bản
3
3
Chương trình hoạt động
3
3
Tập viết đoạn đối thoại
3
3
Tổng số tiết
32
30
62
II.2.3.Các kĩ năng làm văn
Kĩ năng định hướng giao tiếp:
+ Phân tích đề bài
+ Nhận diện kiểu văn bản
- Kĩ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp
+ Xác định dàn ý của bài văn đã cho sẵn
+Tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý
+Quan sát đối tượng
Kĩ năng thực hiện hoá hoạt động giao tiếp
+ Xây dựng bài văn
+ Liên kết đoạn văn thành bài văn
Kĩ năng kiểm tra đánh giá hoạt động giao tiếp
+ Đối chiếu văn bản nói viết của bản thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt
+ Sửa lỗi về nội dung và hình thức
II.2.4Cơ sở tâm lý học giáo dục của việc dạy Tập làm văn lớp 5 bài ôn tập
Chương II: Cơ sở thực tiễn của đề tài
II.2.1. Thực trạng của việc dạy học môn tập làm văn dạng bài ôn tập tả đồ vật ở lớp 5
II.2.1.1. Thực tiễn sách giáo khoa và sách giáo viên
Mỗi tuần có 2 tiết cả năm coá 62 tiết gồm có những kiể bài sau:
+ Cấu tạo của bài văn tả cảnh
+ Luyện tập tả cảnh
+ Luyện tập đơn từ( làm báo cáo thống kê, thuyết trình tranh luận, làm biên bản cuộc họp, biên bản vụ việc, lập chương trình hoạt động)
+ Luyện tập tả người
Có 4 bài ôn tập nằm ở cả 2 học kì
+ Ôn tập về văn kể chuyện
+ Ôn tập về văn miêu tả đồ vật
+ Ôn tập về văn miêu tả cây cối
+ Ôn tập về văn miêu tả con vật
Nhận xét về các bài ôn tập:
Giúp học sinh củng cố kiến thức về các thể loại, kĩ năng viết các loại bài này
Sách giáo khoa đưa ra câu hỏi còn khó
Câu hỏi đưa ra không rõ nghĩa
Sách giáo viên còn chung chung, gợi ý còn sơ sài
Thực tiễn dạy kiểu bài ôn tập
+ Thuận lợi:
Giáo viên được trang bị đầy đủ tài liệu
Học sinh chỉ việc ôn lại
+ Khó khăn:
Giáo viên phải dành nhiều thời gian để tìm hiểu để đưa ra phương pháp lựa chọn các phương pháp giảng dạy phù hợp với các đối tượng học sinh
Giáo viên phải hệ thống lại các kiến thức có liên quan đến nội dung ôn tập, phải chuẩn bị nhiều đáp án
Học sinh phải nắm thật chắc kiến thức kĩ năng làm văn đã học
Chương III: Một số biện pháp năng cao chất lượng dạy học bài ôn tập
III.1. Các biện pháp:
Biện pháp 1: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách giáo viên
Biện pháp 2: Lựa chọh đưa ra câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh
Biện pháp 3: Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh phù hợp với nội dung bài
Biện pháp 4: Hướng dẫn, sắp xếp các ý theo trình tự của dàn bài chung để xây dựng thành dàn ý chi tiết
III.2. Kết quả thực nghiệm
III.3. Bài học kinh nghiệm
Phần III: Phần kết luận
Phần IV: Phần phụ lục
Tổ chức dạy thưc nghiệm
Thị Trấn, ngày 30 tháng 3 năm 2009
Người viết
Nguyễn Thị Cẩm Yên

File đính kèm:

  • docNguyen Thi Cam Yen.doc