Đề tài Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai vụ xuân năm 2007 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

 * Sở dĩ cây ngô được toàn thế giới gieo trồng là do vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế

 - Vai trò làm lương thực:

 - Vai trò làm thức ăn gia súc:

 - Vai trò làm thực phẩm:

 - Vai trò trong công nghiệp:

 - Vai trò trong y dược:

 * Ở Việt Nam cây ngô được trồng ở các tỉnh miền núi (chiếm40%). Sản xuất thường gặp điều kiện bất thuận: hạn, rét, một số nơi sử dụng giống lẫn tạp

 

ppt21 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai vụ xuân năm 2007 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LƯU VĂN THỰCLỚP :K38 KHOA :CHĂN NUÔI THÝ YTRƯỜNG: ĐH NÔNG LÂM THÁI NGUYÊNTên đề tài:“Nghiên cứu khả năng sinh trưởng,phát triển của một số giống ngô lai vụ xuân năm 2007 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên"	Giáo viên hướng dẫn: TS. Phan Thị Vân. Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái NguyênĐại học Thái NguyênĐại học Nông Lâm Thái Nguyên................  ................21/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	1NỘi DUNG	* Mở đầu	* Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 	* Kết quả nghiên cứu và thảo luận	* Kết luận và đề nghị21/2 - 25/6/07	 	Lương Trung Sơn 	2Phần 1MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiết của đề tài 	 * Sở dĩ cây ngô được toàn thế giới gieo trồng là do vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế	- Vai trò làm lương thực: 	- Vai trò làm thức ăn gia súc: 	- Vai trò làm thực phẩm: 	- Vai trò trong công nghiệp: 	- Vai trò trong y dược: 	* Ở Việt Nam cây ngô được trồng ở các tỉnh miền núi (chiếm40%). Sản xuất thường gặp điều kiện bất thuận: hạn, rét, một số nơi sử dụng giống lẫn tạp21/2 - 25/6/07	 	Lương Trung Sơn 	3Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai vụ xuân năm 2007 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài1.2.1. Mục đích	Nghiên cứu một số giống ngô có khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên để giới thiệu cho các tỉnh trung du và miền núi Phía Bắc.1.2.2. Yêu cầu	 	Theo dõi khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm	So sánh và chọn lọc những giống ngô có triển vọng để giới thiệu cho sản xuất.21/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	4Phần 2ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đội tượng và nội dung nghiên cứu2.1.1. Đối tượng	Đối tượng nghiên cứu là 10 giống ngô lai do Viện nghiên cứu Ngô Đan Phượng - Hà Tây cung cấp. Trong đó giống NK66 làm đối chứng.	Đất đai bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí trên đất cát pha thành phần cơ giới nhẹ, chuyên trồng màu.2.1.2. Phạm vi	Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của 10 giống ngô lai tại Thái Nguyên21/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	52.2. Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm2.2.1. Địa điểm	Tại khu thí nghiệm cây trồng cạn - Trung tâm thực nghiệm thực hành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.2.2.2. Thời gian tiến hành thí nghiệm	Thí nghiệm được tiến hành vụ xuân: Từ 21/2/07 - 25/6/07.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm	Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh ( RCBD - Randomized complete Bock Design ). Gồm 10 công thức 3 lần nhắc lại, xung quanh có dải bảo vệ.	Số ô thí nghiệm: 3 x 10 = 30 (ô)	Diện tích ô thí nghiệm: 14m² ( dài 5m, rộng 2,8m)	Giữa các lần nhắc lại cách nhau: 1m 21/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	6Sơ đồ thí nghiệmDải bảo vệ410179582367691023418552834110697Dải bảo vệIIIIII	Công thức 1: SX2022	Công thức 6: KK17	Công thức 2: TB66	Công thức 7: SBT25 	Công thức 3: BB1A	Công thức 8: SBN58 	Công thức 4: KK275	Công thức 9: SBT128	Công thức 5: KK257 Công thức 10: NK66(đ/c21/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn - K35R	72.3.2. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm	Quy trình kỹ thuật áp dụng theo Viện nghiên cứu ngô Trung ương.2.4. Nội dung nghiên cứu và phương pháp theo dõi2.4.1. Nội dung	Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu và năng suất của 10 giống ngô lai vụ xuân năm 2007.2.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi	- Các chỉ tiêu theo dõi được tiễn hành theo hướng đánh giá của CIMMYT, quy phạm của Viện nghiên cứu ngô Trung ương	* Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển: 	* Chỉ tiêu về hình thái:	* Chỉ tiêu về tính chống chịu:	* Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh:21/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	8	* Chỉ tiêu về năng suất và yếu tố cấu thành năng suất:	- Đếm tổng số cây trên hai hàng thu hoạch	- Đếm tổng số bắp trên hai hàng thu hoạch	- Cân khối lượng bắp trên hai hàng thu hoạch (kg)	- Cân khối lượng hạt 10 bắp mẫu (kg)	- Chiều dài bắp (cm )	- Đường kính bắp (cm)	- Số hạt trên hàng 	- Số hàng trên bắp	- Khối lượng 1000 hạt	21/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	9Phần 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN21/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	10Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ xuân năm 2007 tại Thái NguyênThángYếu tốKhí tượng23456Nhiệt độ (°c)21,620,722,926,729,4Ẩm độ TB (%)8390827780Lượng mưa (mm)39,185,7135,4160,2238,1Nguồn : Trạm khí tượng thủy văn Thái Nguyên 200721/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	11*Bảng 3.2. Giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống ngô lai vụ xuân năm 2007 tại ĐHNL - TN Đơn vị: ngàySTTChỉ tiêuGiốngTrỗ cờTung phấnPhun râuChín sinh lý1SX20227274751222TB667374741213BB1A7273741204KK2757374741235KK257 71 * 72 * 73 * 124 *6KK17 71 * 71 ** 72 **1227SBT257474751218SBN58 70 ** 70 ** 70 **1199SBT12874757612010NK66 (đ/c)737475120CV (%)1,21,31,61,9LSD (05)1,51,62,03,9LSD (01)2,12,22,85,321/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	12*Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu hình thái của giống ngô lai tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2007 tại ĐHNL - TNSTTChỉ tiêuGiốngChiều cao cây (cm)Chiều cao đóng bắp (cm)Số lá trên cây (lá)CSDTL(m² lá/m² đất)1SX2022225,63106,77 *19,833,02TB66 212,03 * 101,30 ** 19,13 **2,83BB1A219,47 92,97 **20,603,14KK275233,97115,37 19,60 *3,25KK257224,90119,4319,662,96KK17224,23119,5720,603,27SBT25 208,37 ** 107,03 * 21,40 **3,38SBN58 207,20 **109,60 18,70 ** 2,6 **9SBT128215,73118,3719,902,910NK66 (đ/c)227,40117,7720,303,1CV (%)3,24,91,95,5LSD (05)11,989,230,660,28LSD (01)16,4112,640,900,3921/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	13*Bảng 3.4. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2007 tại ĐHNL - TN Đơn vị: (Cm/ngàySTTThời gian sau trồngGiốngGieo - 20(ngày)21 - 30(ngày)31 - 40(ngày)41 - 50 (ngày)51 - 60(ngày)1SX20221,741,964,613,705,512TB661,732,054,653,284,763BB1A1,381,844,163,246,164KK2751,692,495,383,557,015KK2572,002,334,892,866,576KK171,802,395,123,456,137SBT251,551,964,262,575,318SBN581,812,144,614,045,789SBT1281,271,914,083,366,5910NK66 (đ/c)1,471,714,473,726,6821/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	 14*Bảng 3.5. Tỷ lệ đổ gẫy và nhiễm sâu bệnh của các giống ngô lai trong thí nghiệmSTTChỉ tiêuGiốngTỷ lệ đổ gẫy (%)Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh (%)Gẫy thânĐổ rễSâu đục thânBệnh khô vằn1SX20220,002,5015,925,022TB662,591,7622,595,933BB1A2,562,5616,945,134KK2750,002,3612,330,795KK2576,0513,8121,525,206KK172,563,3819,530,007SBT250,0011,7933,7712,488SBN586,8440,0610,282,529SBT1280,001,6721,846,6910NK66 (đ/c)0,813,3121,684,1721/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	15*Bảng 3.6. Trạng thái cây, độ bao bắp, trạng thái bắp của các giống ngô tham gia thí nghiệm Đơn vị: điểm (1 - 5)STTChỉ tiêuGiốngTrạng thái câyĐộ bao bắpTrạng thái bắp1SX20221212TB662113BB1A2124KK2752215KK2572226KK173127SBT252228SBN583119SBT12821210NK66 (đ/c)11121/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	16Trạng thái bắp21/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	17SX2022TB66*Bảng 3.7. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai tham gia thí nghiệmSTTChỉ tiêuGiốngSố bắp trêncây (bắp)Chiều dàibắp(cm)Đường kính bắp(cm)Số hàng trên bắp(hàng)Số hạt trên hàng(hạt)P1000Hạt(g)NSLT(tạ/ha)NSTT(tạ/ha)1SX20220,9917,334,93 *13,6636,43 **330,92 **92,8188,432TB661,0016,405,1014,0034,03 **355,92 **96,2489,103BB1A1,1117,384,43 **14,4040,33 **253,07 **92,1084,974KK2751,0016,634,60 **14,0634,33 **305,18 **83,79 **82,875KK2571,0216,644,63 **12,73 *34,53 **339,52 **86,45 *78,406KK171,24 *15,974,37 **12,80 *34,96 **310,13 **97,6986,277SBT251,0816,334,70 **13,7336,73 **310,14 **96,2877,808SBN580,9918,32 **4,80 **13,9336,23 **300,20 **85,34 *81,179SBT1281,0315,944,37 **13,4636,53 **260,65 **73,06 **69,07 **10NK66 (đ/c)1,0216,475,1314,0629,76412,17100,4589,73CV (%)9,44,71,94,24,02,97,68,6LSD (05)0,171,170,150,992,3915,7111,7112,15LSD (01)0,241,610,211,353,2821,5316,0516,6421/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	18Phần 4KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ* Kết luận - Thời gian sinh trưởng của các giống ngô biến động từ 119-124 ngày, đều xếp vào nhóm có thời gían sinh trưởng trung bình.- Khả năng chống chịu của các giống tham gia thí nghiệm đối với điều kiện bất thuận của thới tiết khí hậu cũng như sâu bệnh hại đều đạt ở mức trung bình. Hầu hết các giống đều bị nhiễm sâu bệnh thấp hơn so với đối chứng.- Năng suất thực thu của các giống biến động từ 69,07-89,73 tạ/ha. Trong đó giống SBT128 có NSTT đạt 69,07 tạ/ha thấp hơn đối chứng ở mức tin cậy 99%. Các giống còn lại có NSTT tương đương với đối chứng.* Đề nghị Tiếp tục theo dõi ở các vùng sinh thái khác để có kết luận chính xác hơn21/2 - 25/6/07	Lương Trung Sơn 	19XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNLương Trung Sơn Sinh Viên	: Lớp K35 RKhoa	: Nông họcTrường	: ĐHNL-TN

File đính kèm:

  • pptBao cao tom tat 23.ppt
Bài giảng liên quan