Đề tài Nghiên cứu và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nữ lớp 8 trường phô thông dân tộc nội trú huyện Đakmil, tỉnh Đăk Nông

1. ĐẶT VẤN ĐỀ.

 Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân là một việc làm rất quan trọng và cần thiết gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội, với hạnh phúc của nhân dân. Đó là một trong những mối quan tâm hàng đầu của xã hội ta, là trách nhiệm cao quý của Đảng và Nhà nước mà trực tiếp là ngành Gio dục, Thể Dục Thể Thao và Y tế.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nữ lớp 8 trường phô thông dân tộc nội trú huyện Đakmil, tỉnh Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g giảng dạy trực tiếp tại trường cần phải có những phương pháp giảng dạy và những bài tập phù hợp với sách giáo khoa cũng như phù hợp với lứa tuổi nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nữ lớp 8 trường PT DT Nội Trú huyện ĐakMil, tỉnh Đăk Nông”. Kết quả của đề tài sẽ là tư liệu chuyên môn cần thiết cho các giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục ở các trường. Đồng thời cũng là những kiến thức cơ bản để áp dụng giảng dạy ở một số trường có điều kiện tương tự. II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY NHẢY XA KIỂU NGỒI CHO HỌC SINH THCS. 	* Các yếu tố cấu thành thành tích nhảy xa. - Đặt điểm hình thái - Các yếu tố thể lực - Kỹ năng kỹ xảo trong phối hợp kĩ thuật - Tâm lý 	 	 1.3 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH NỮ LỚP 8. 	Ở lứa tuổi này các em có đặc điểm nổi bậc là chuẩn bị bước vào tuổi dậy thì gây nên sự thay đổi đột ngột trong hoạt động sống của cơ thể, sự thay đổi đó là quá trình phát triển phức tạp của các cơ quan trong cơ thể. 	Về mặt tâm lý: 	Về đặc điểm sinh lý: a) Hệ thần kinh: b) Hệ tuần hoàn: c) Hệ hô hấp : 	 1.4 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC CỦA HỌC SINH NỮ LỚP 8. 	Tố chất thể lực là năng lực cơ bản của cơ thể con người, khi nghiên cứu các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự mềm dẻo và khéo léo. Chúng ta thấy rằng trong quá trình phát triển tự nhiên, các tố chất thể lực tăng theo lứa tuổi. 	1.4.1. Tố chất nhanh : 	Sức nhanh là khả năng thực hiện một hành động (một động tác, một hoạt động) trong khoảng thời gian ngắn nhất. 	1.4.2. Tố chất mạnh : 	Sức mạnh là năng lực chống đỡ hoặc khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những nỗ lực vận động của cơ bắp. 	1.4.3. Tố chất khéo léo : 	Khéo léo là một năng lực tổng hợp phức tạp của con người khi hoàn thành động tác. 	 	II. 2 .MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ – PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU] 2.1. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu lựa chọn hệ thống lại các bài tập có hiệu quả nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ lứa lớp 8 Trường PT DT Nội Trú Huyện ĐẮK MIL 	2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu : Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lựa chọn các bài tập nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nữ lớp 8 Trường PT DT Nội Trú Huyện ĐẮK MIL Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng các bài tập đã được lựa chọn vào việc nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho hoc sinh nữ lớp 8 trường PT DT Nội Trú Huyện ĐẮK MIL 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên tôi tiến hành áp dụng các phương pháp sau nay: 	 2.3.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu. 	 2.3.2 Phương pháp phỏng vấn: 	2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm: 	2.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 2.3.5 Phương pháp sử dụng toán thống kê:  Tính giá trị trung bình cộng 	 Trong đó: 	- : Giá trị trung bình 	- ∑: Tổng các giá trị mẫu 	- n: Số lượng nghiệm thể 	- xi: Giá trị mẫu 	Tính độ lệch chuẩn Trong đó: - : s là Độ lệch chuẩn - : x Giá trị trung bình 	- ∑: Tổng các giá trị mẫu 	- xi: Giá trị mẫu n: Số lượng nghiệm thể 	 Ø	 Tính t- student Trong đó: - t: so sánh hai giá trị trung bình 	- A2: phương sai nhóm A 	- B2: phương sai nhóm B 	- A: Giá trị trung bình mẫu A 	- B: Giá trị trung bình mẫu B 	- nA: Độ lớn mẫu A 	- nB: Độ lớn mẫu B Hệ số biến thiên Trong đó: - v: hệ số biến thiên 	 : Độ lệch chuẩn 	 : Giá trị trung bình Nhịp tăng trưởng: Trong đó: - W: Nhịp độ tăng trưởng sau tập luyện - V1: thành tích lần 1 - V2: thành tích lần 2 Hệ số tương quan: Trong đó - r : hệ số tương quan : Giá trị trung bình - n : độ lớn mẫu - xi : tập hợp các giá trị của biến độc lập - yi : tập hợp các giá trị của biến phụ thuộc 	 2.4 Tổ chức nghiên cứu 2.4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chọn ngẫu nhiên 32 em học sinh nữ khối 8 Trường PT DT Nội Trú Huyện ĐẮK MIL Chia làm 2 nhóm. - Nhóm thực nghiệm (A): Gồm 16 em học sinh nữ 8A. - Nhóm đối chứng (B): Gồm 16 em học sinh nữ lơp 8B. Đối tượng nghiên cứu phải thường xuyên tham gia tập luyện trong giờ học thể dục nộïi khóa, cơ thể phát triển bình thường không dị tật, dị hình. 2.4.2. Địa điểm tổ chức nghiên cứu: 	Trường PT DT Nội Trú Huyện ĐẮK MIL 2.4.3. Thời gian tổ chức nghiên cứu: II.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 2.2.1. LƯA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU NGỒI CỦA HỌC SINH NỮ LỚP 8: Để giúp cho việc lựa chọn một số bài tập có ảnh hưởng đến thành tích nhãy xa kiểu ngồi cho học sinh nữ khối 8 Trường PT DT Nội Trú Huyện ĐẮK MIL được khách quan. Tôi đã phỏng vấn các giáo viên đồng nghiệp đã giảng dạy môn Thể Dục tại huyện nhà, kết hợp trao đổi kinh nghiệm và đã thu được kết quả như sau: Bảng 2: Hệ số tương quan giữa các bài tập với thành tích nhảy xa kiểu ngồi của học sinh nữ lớp 8 trường PT DT Nội Trú Huyện ĐẮK MIL . Giá tri trung bình ( 	 Căn cứ vào bảng kết quả phỏng vấn tôi nhận thấy rằng trong.18 bài tập ở phiếu phỏng vấn đưa ra có các bài tập được các giáo viên Thể dục trong huyện đồng ý với tỉ lệ phần trăm (%) cao nhất và do điều kiện cơ sở vật chất thực tế tại trường tôi đã chọn được các bài tập sau: 3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU NGỒI Sau khi lựa chọn đươc các bài tập, tôi tiến hành đưa vào giảng dạy. Trước khi bước vào thực nghiệm, tôi đã lựa chọn ngẩu nhiên 32 em học sinh nữ lớp 8 và chia làm 2 nhóm. Nhóm thực nghiệm (A) : Gồm 16 em học sinh nữ lớp 8A tiến hành tập các bài tập đã đươc lựa chọn ở nhiệm vụ 1. Nhóm đối chứng (B): Gồm 16 em học sinh nữ tiến hành tập luyện các bài tập trong chương trình sách giáo khoa của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo 	 3.2.2.1. Thành tích của hai nhóm trước thực nghiệm: Bảng 3: Kết quả kiểm tra ban đầu kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi của nhóm thực nghiệm (A) và nhóm đối chứng (B). 	 Biểu đồ 2 Từ kết quả bảng 4 và biểu đồ 2 cho chúng ta thấy rằng nhóm Thực nghiệm (A): X (trung bình) = 275.9 và nhóm Đối chứng (B): X (trung bình) = 235.51. Cho thấy T(tính) = 7.711 > T(bảng) = 2.000. Như vậy thành tích của Nhóm Thực nghiệm sau thời gian tập luyện tốt hơn thành tích Nhóm Đối chứng sau thời gian tập luyện. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất p < 0.05. Bảng 4: Kết quả kiểm tra kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi của nhóm Thực nghiệm (A) va nhóm Đối chứng (B) sau 08 tuần tập luyện. Biểu đồ 2 Bảng 5: So sánh nhịp tăng trưởng về thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nhóm Thực nghiệm (A) và nhóm Đối chứng (B) sau thời gian tập luyện. Nhịp tăng tưởng được tôi minh hoạ qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3 Qua biểu đồ trên cho chúng ta thấy rằng: Nhịp độ tăng trưởng về thành tích nhảy xa của nhóm thực nghiệm (A) hơn hẳn nhịp độ tăng trưởng về thành tích nhảy xa của nhóm đối chứng (B). Từ những cơ sở trên cho chúng ta kết luận rằng: Thành tích nhảy xa cuả nhóm thực nghiệm (A) sau khi áp dụng các bài tập đã được lựa chọn trong nhiệm vụ 1 đạt hiệu quả thành tích nhảy xa kiểu ngồi cao hơn các bài tập của nhóm đối chứng (B) thực hiện giảng dạy theo chương trình của Bộ Giáo dục biên soạn. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Dựa trên kết quả nghiên cứu đã xác định được các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nữ lớp 8 trường Trường PT DT Nội Trú Huyện ĐẮK MIL. Đảm bảo giá trị thông báo, vừa độ tin cậy bao gồm: 	1. Bài tập : Bật cao ôm gối trên cát 	2. Bài tập : Bật xa tại chổ. 	3. Bài tập : Chạy tăng tốc 30m. 	4. Bài tập : Nhảy lò cò 20’’. 	5. Bài tập : Chạy đà 3 bước , bước bộ trên không. 	Kết quả nghiên cứu cho thấy việc áp dụng các bài tập đã được lựa chọn có ảnh hưởng rất tốt đến việc nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nữ lớp 8 trường PT DT Nội Trú Huyện ĐẮK MIL Kiến nghị. Do thời gian và năng lực nghiên cứu của đề tài còn hạn chế, nên đề tài chưa đi sâu nghiên cứu hết các bài tập ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nữ lớp 8 Trường PTDT Nội Trú Huyện ĐẮK MIL cũng như chưa đưa ra được thang điểm nhằm đánh giá sự phát triển của các bài tập. * Phòng GD và ĐT – lãnh đạo các trường THCS : - Quan tâm hơn nữa đến đội ngũ Giáo viên TD, địa điểm sân bãi , cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, dụng cụ tập luyện cho công tác dạy và học. * Đồng nghiệp giảng dạy môn TD tại các trường THCS: - Ngoài việc giảng dạy nội dung chính, ngoại khóa trong phân phối chương trình môn TD . Khi giảng dạy ngoài việc giảng dạy theo phần cứng cửa Bộ GD cần cĩ những bài tập phù hợp với cơ sở vật chất tại trường mình, nhằm phát huy hết năng lực của học sinh để đem lại những kết quả cao cho các em . Qua chuyên đe này tôâi xin chân thành cảm ơn : Ban giám hiệu Trường PT DT Nội Trú huyện Đắk Mil. Tổ chuyên môn trường PT DT Nội Trú huyện Đắk Mil. Đồng nghiệp đang công tác tại các trường THCS trong huyện. Học sinh nữ khối 8 trường PT DT Nội Trú Huyện Đắk mil. KÍNH MONG SỰ ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CỦA QUÝ THẦY, CƠ GIÁO TRONG HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM NHÀ TRƯỜNG TƠI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 

File đính kèm:

  • pptSKKN 2010.ppt
Bài giảng liên quan