Đề tài Phương pháp giải các dạng bài tập về các định luật di truyền của Menđen

MỤC LỤC

 I. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài 2

 II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I. Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm . .3

1. Cơ sở lí luận . 3

2. Cơ sở thực tiễn . 3

II. Thực trạng của đề tài nghiên cứu . .3

III. Những giải pháp mang tính khả thi 4

 III. KẾT LUẬN

1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của sáng kiến kinh nghiệm . 28

2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến kinh nghiệm . 28

3. Khuyến nghị . 29

 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 30

 

docx46 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương pháp giải các dạng bài tập về các định luật di truyền của Menđen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tròn, chín muộn
a. Giải thích và nêu định luật di truyền điều khiển mỗi cặp tính trạng trên
b. Tổ hợp 2 tính trạng trên thì định luật di truyền nào điều khiển. Lập sơ đồ lai
Bài 16. Ở bí, quả tròn và hoa vàng là hai tính trạng trội hoàn toàn so với quả dài và hoa trắng. Hai cặp tính trạng hình dạng quả và màu sắc hoa di truyền độc lập với nhau
Trong một phép lai phân tích của các cây F1 người ta thu được 4 kiểu hình có tỉ lệ ngang nhau là quả tròn, hoa vàng; quả tròn, hoa trắng; quả dài, hoa vàng và quả dài, hoa trắng
Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai phân tích của F1 nói trên
Cây F1 nói trên có thể được tạo ra từ phép lai giữa 2 cây P có kiểu gen và kiểu hinh như thế nào? Lập sơ đồ minh họa.
III. DI TRUYỀN LIÊN KẾT.
 	- Định nghĩa: Là hiện tượng các gen không alen nằm cùng trên một NST nên phân li và cùng tổ hợp với nhau theo NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử và quá trình thụ tinh tạo hợp tử .
	- Hai cặp tính trạng di truyền liên kết với nhau thì sự di truyền tương tự như 1 cặp tính trạng .
F1 x F1 -> F2 phân li kiểu gen là 1:2 :1
	 	phân li kiểu hình là 3:1( dị hợp đều). 
	 	phân li kiểu hình là 1: 2: 1 ( dị hợp chéo). 
Bài tập 1
	Khi lai giữa hai dòng đậu (1 dòng hoa đỏ dài ngả và dòng hoa xanh đài cuốn) người ta thu được các cây lai đồng loạt có hoa xanh đài ngả. 
	a. Những kết luận có thể rút ra từ kết quả phép lai này là gì ?
	b. Cho các cây F1 đó giao phấn với nhau thu được :
	98 cây hoa xanh, đài cuốn. 
	104 cây hoa đỏ , đài ngả. 
	209 cây hoa xanh, đài ngả .
	Có thể rút ra kết luận gì từ phép lai này ? Viết sơ đồ lai từ P đến F2 
Giải
	a. Mỗi tính trạng tuân theo định luật tính trội ở P. 
	F1 : 100% hoa xanh, đài ngả. 
Vậy những kết luận có thể rút ra từ phép lai này là:
	- Hoa xanh là tính trội: gen trội A, hoa đỏ là tính trặng lặn gen a.
	- Đài ngả là tính trạng trội gen B, đài cuốn là tính trạng lặn gen b.
	- F1 dị hợp tử có 2 cặp gen và P thuần chủng.
	- F2 có
Hoa xanh
=
98 + 208
=
3
Hoa đỏ
 104
1
Đài ngả
=
104 + 209
=
3
Đài cuốn
98
1
b. Xét chung 2 tính trạng. 
	- F1 x F2 -> P2 
 	- F2 : ( 3: 1 ) ( 3: 1 ) ≠ kết quả đề bài: 98: 209 : 104 ;. 1 : 2 : 1
	Như vậy 2 cặp gen không phân li độc lập .
	- F2 = ( 1:2:1 ) gồm 4 kiểu tổ hợp về giao tử ♂ và ♀ của F1, chứng tỏ F1 chỉ tạo 2 loại giao tử số lượng bằng nhau -> 2 cặp gen phải liên kết hoàn toàn trên một cặp NST tương đồng theo kiểu đối (gen trội liên kết với gen lặn). 
	Sơ đồ: P: Hoa đỏ đài ngả t/c x hoa xanh, đài cuốn t/c. 
 aB Ab
 aB Ab
 G: aB 	 Ab
 F1 : Ab (100% hoa xanh, đài ngả.)
	 aB
 	 PF1: ♂ Hoa xanh, đài ngả x ♀ hoa xanh, đài ngả.
	 Ab	Bb
	 aB	aB
	 G: Ab ; aB Ab ; aB
 F2 : 
1
Ab
;2
Ab
;1
aB
Ab
aB
aB
3 kiểu hình: 	1 hoa xanh, đài cuốn:2 hoa xanh, đài ngả: 1 hoa đỏ, đài ngả.
Bài tập 2
	Cho cây quả tròn, ngọt giao phấn với cây quả bầu dục, chua được F1 đồng loạt quả tròn, ngọt. Cho F1 tự thụ phấn được F2 phân li theo tỉ lệ 3 : 1 (3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây bầu dục chua).
	Biện luận và viết sơ đồ lai cho biết không có hiện tượng các gen không tương tác cùng qui định một tính trạng và có cấu trúc NST không thay đổi trong giảm phân.
Giải
	F1 đồng loạt quả tròn, ngọt mang tính trạng một bên của thế hệ cha mẹ, tuân theo qui luật tính trội của Men Đen : tròn, ngọt là hai tính trạng trội, bầu dục và chua là 2 tính trạng lặn.	
 1. Trường hợp 1: gen qui định 2 tính trạng.
	Gen A qui định 2 tính trạng tròn, ngọt.
	Gen a qui định 2 tính trạng: bầu dục, chua.
	Sơ đồ P t/c: AA (tròn, ngọt) x aa (bầu dục, chua)
	G: A a
	F1: Kiểu gen Aa (tròn ngọt)
	 Kiểu hình 100% quả tròn, ngọt
	PF1 Aa x Aa.
	G: A , a A , a.
	F2 : Kiểu gen 1AA : 2 Aa : 1 aa.
	 Kiểu hình 3 (tròn, ngọt) : 1 (chua, bầu dục).
 2. Trường hợp 2: Một gen qui định 1 tính trạng.
	Qui định gen A quả tròn ; a qui định quả bầu dục gen B qui định quả ngọt; b qui định quả bầu dục.
	Thế hệ P thuần chủng, F1 dị hợp 2 cặp gen, F2 (3 : 1) phân tính gồm 4 kiểu tổ hợp về giao tử đực và cái của F1 => F1 dị hợp về 2 cặp gen chỉ tạo ra 2 loại giao tử có số lượng tương đương nhau nghĩa là 2 cặp gen phải liên kết hoàn toàn.
	P t/c : (tròn, ngọt) x (chua, bầu dục)
	G: AB ab
	F1 : Kiểu gen (tròn, ngọt)
	 Kiểu hình: 100% (tròn, ngọt)
	PF1 ♂ (tròn, ngọt) x ♀ (chua, bầu dục)
	G: AB ; ab AB ; ab
	 F2 : Kiểu gen 1. : 2 : 1.
	 Kiểu hỡnh 3 cây tròn, ngọt : 1 cây bầu dục, chua.
 CIV. CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TẬP DI TRUYỀN.
	1. Công thức chung trong định luật phân ly độc lập (trường hợp có tính trội hoàn toàn).
F1
F2
Kiểu gen
Số kiểu
giao tử
Số kiểu tổ hợp giao tử
Số kiểu gen
Tỉ lệ
Số kiểu hỡnh
Tỉ lệ
Lai 1 tính trạng
Aa
21
21.21
31
(1:2:1)
21
(3:1)1
Lai 2 tính 
trạng
AaBb
22
22.22
32
(1:2:1)2
22
(3:1)2
Lai 3 tính trạng
AaBbCc
23
23.23
33
(1:2:1)3
23
(3:1)3
Lai n tính trạng
AaBbCc
2n
2n.2n
3n
(1:2:1)n
2n
(3:1)n
 2. Di truyền liên kết.
 - Khi các gen qui định tính trạng cùng nằm trên 1 NST và di truyền liên kết cùng nhau.
	- Tỉ lệ phân tích từng cặp tính trạng mà có tích của nó khác với tỉ lệ bài ra.
	- Kiểu hÌnh của đời con cái không có sai khác so với thế hệ bố mẹ.
	Trên đây là một số bài tập về qui định qui luật di truyền của Men Đen và của Moocgan ở chương trÌnh sinh học 9. Bản thân tôi nhận thấy rằng muốn làm thành thạo bài tập thì học sinh phải nắm chắc các khái niệm, thuật ngữ di truyền của Men Đen và đặc biệt các kiến thức lí thuyết.
	Sau khi giải xong tôi yêu cầu học sinh tự hệ thống lại các dạng và nêu lại các bước giải một dạng bài tập. Sau đó giáo viên tổng hợp các ý kiến của học sinh và bổ sung hoàn chỉnh.
	- Đọc và phân tích để bài (chủ yếu là điều kiện bài cho).
	- Nhớ lại kiến thức lí thuyết là lí thuyết di truyền.
	- Nhận dạng bài (thuộc bài toán thuận hay nghịch).
	- Nhớ lại các bước giải cho mỗi dạng (biện luận tìm qui luật; viết sơ đồ lai).
	Tóm lại khi giao bài tập di truyền cho học sinh giáo viên nên cho học sinh cách tự tư duy tìm tòii để từ đó xây dựng nên phương pháp giải cho mỗi dạng đó nắm vững được phương pháp qua bài tập cụ thể thể học sinh có thể kết hợp sử dụng được nhiều phương pháp trong một bài tập thích hợp. Từ đó tạo cho học sinh một niềm tin, một sự say mê khi học bộ môn sinh học.
D. KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 Cách làm trên đó được vận dụng vào dạy học sinh học lớp 9 ở trường THCS Hoàn Long cho cả đối tượng giỏi, khá, trung bình. Nhờ áp dụng phương pháp này cùng với sự trao đổi kinh nghiệm thường xuyên với các bạn đồng nghiệp tôi thấy kết quả bộ môn sinh học ở lớp tôi dạy được nâng lên rõ rệt, tạo cho học sinh sự say mê học tập bộ môn.
	Với cách làm như trên kết quả bộ môn sinh học (về nhận thức, độ nhanh nhạy tìm hướng giải) của học sinh đó tăng lên đáng kể. Thời gian đầu khi tiếp xúc với dạng bài tập này các em rất lúng túng và hoang mang vì đây hoàn toàn là kiến thức mới. Nhưng chỉ sau một thời gian được sự hướng dẫn và làm quen với dạng bài tập này, các em đó tiến bộ rất nhiều. Đặc biệt năng lực tư duy của học sinh, nhất là khả năng sử dụng các thao tác tư duy để tìm lời biện luận. Từ phương pháp này 96% các em đó vận dụng và giải được bài tập ở dạng cơ bản trong SGK và có 40% các em giải thêm được bài tập trong các sách nâng cao, các đề thi HSG cấp huyện và tỉnh.Cũng bằng phương pháp này tôi đã tiến hành không chỉ dậy cho HS đại trà mà áp dụng cho dậy đội tuyển học sinh giỏi và năm nào điị tuyển sinh học của tôi cũng đạ giải cao, nhiều năm còn có HS đạt giải Học sinh giỏi cấp tỉnh.
Kết quả cụ thể cuối học kì 1 năm học 2013-2014 cả khối 9 có 105 học sinh được xếp loại như sau:
9A -39HS
9B-35HS
9C- 31HS
Giỏi
16 HS (41%)
3 HS(8,5%)
5 HS(16,1%)
Khá
20 HS(51,3%)
15HS(42,9%)
14 HS(45,2%)
Trung bình
3 HS(7,7%)
13 HS(37,1%)
10 HS(32,3%)
Yếu
4 HS(11,4%)
2 HS(6,5%)
Kém
III. KẾT LUẬN
1.Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của đề tài:
- Phương pháp giải các bài tập di truyền
- Một số bài tập áp dụng
2. Hiệu quả thiết thực so với cách làm cũ:
 Quá trình thực nghiệm trong thực tế giảng dạy tôi đó thu được kết quả rất khả quan. Mặc dù mới chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp ở trường THCS Hoàn Long với nhiều đối tượng khác nhau. Mà kết quả đó được kiểm chứng ở giữa và cuối học kì I này.Vì vậy tôi nhận thấy chuyên đề này của tôi cũng có tính khả thi cao nếu được triển khai áp dụng.
 Mong bạn bè đồng nghiệp tham khảo, mong nhà trường tạo điều kiện để được áp dụng rộng rãii hơn
3. Kiến nghị:
 Để thực hiện mục tiêu của bộ môn, bản thân tôi đó phải cố gắng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tự tìm các tài liệu để nghiên cứu, song vẫn còn những hạn chế nhất định.
 Để đề tài thực sự đem lại kết quả tôi xin có một số kiến nghị như sau:
- Ban giám hiệu, bộ phận thiết bị cần bổ sung một số tài liệu về phương pháp giải các bài tập di truyền, biến dị.
- Với thời lượng học chính khoá không đủ để các em có thể tiếp cận với công thức, cách giải bài tập nên đề nghị BGH nhà trường triển khai cho các em học một số buổi đại trà để phụ đạo thêm cho các em hoặc có các buổi ngoại khoá để GV có thêm thời gian hướng dẫn các em làm bài tập.
- Để học sinh coi trọng môn Sinh học như các môn Toán, Lí, Hoá... thì sở GD&ĐT Hưng Yên nên duy trì việc thi vào cấp THPT với 3 môn và trong đó có những năm học đưa môn Sinh học vào thi. Có như vậy HS mới coi trọng môn Sinh học như các môn trọng yếu khác. 	
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc giúp học sinh giải bài tập di truyền.
 Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, số năm trực tiếp tham gia giảng dạy môn Sinh học 9 chưa lâu nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là ban lãnh đạo trường THCS Hoàn Long cũng như lãnh đạo của ngành để tôi sẽ đạt được những thành công hơn nữa trong sự nghiệp dạy học bộ môn sinh học.
 Tôi xin cam kết SKKN này do bản thân tôi tìm tòi, đúc rút qua thực tế giảng dạy chứ không hề sao chép của người kác dưới mọi hình thức.
Hoàn Long ngày 10 tháng 3 năm 2014
Người viết
 LÊ Thị Thuỳ Giang

File đính kèm:

  • docxSKKN mơi 2014.docx
Bài giảng liên quan