Đề tài Quá trình quang hợp ở thực vật CAM

Thực vật CAM hay quang hợp CAM với CAM là từ viết tắt của Crassulacean acid metabolism (trao đổi chất axít Crassulacea), là một kiểu cố định cacbon phức tạp trong một số thực vật quang hợp.

CAM là cơ chế thông thường tìm thấy trong các thực vật sinh sống trong các điều kiện khô hạn, bao gồm các loài tìm thấy trong sa mạc.

Nó được đặt tên theo họ thực vật mà cơ chế này lần đầu tiên được phát hiện ra, là họ Cảnh thiên.

 

pptx17 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Quá trình quang hợp ở thực vật CAM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠNQuá trình quang hợp ở thực vật CAMNGUYỄN TRƯỜNG GIANG	1211033020NGUYỄN TRƯỜNG GIANG	1211033021NGUYỄN THANH HẢI	1211033022PHẠM THỊ BÍCH HẠNH	1211033023VÕ THỊ HỒNG HẠNH	1211033116Sơ lược về cây CAMThực vật CAM hay quang hợp CAM với CAM là từ viết tắt của Crassulacean acid metabolism (trao đổi chất axít Crassulacea), là một kiểu cố định cacbon phức tạp trong một số thực vật quang hợp. CAM là cơ chế thông thường tìm thấy trong các thực vật sinh sống trong các điều kiện khô hạn, bao gồm các loài tìm thấy trong sa mạc.Nó được đặt tên theo họ thực vật mà cơ chế này lần đầu tiên được phát hiện ra, là họ Cảnh thiên.DứaThanh longXương rồngThực vật CAM gồm các loại cây sống trong điều kiện khô hạn và là những loài mọng nước Diễn ra trong chất nền của lục lạp ở tế bào nhu mô.StrômaLục lạpĐồng hóa CO2 ở cây mọng nước – Chu trình CAM Một số thực vật sống trong điều kiện khô hạn (hoang mạc). Chúng không được phép mở khí khổng vào ban ngày mà chỉ mở vào ban đêm, khi nhiệt độ không khí giảm xuống. Do vậy CO2 chỉ được xâm nhập vào lá vào ban đêm mà thôi. Nên sự cố định CO2 vào ban đêm và khử CO2 vào ban ngày. . Ban đêm, khi nhiệt độ không khí giảm xuống thì khí khổng mở ra để thoát hơi nước và CO2 sẽ xâm nhập vào lá, khí khổng mở.CO2 + PEPAOAMalatCon đường quang hợp của thực vật CAMBan đêm (khí khổng mở)+ Chu trình C4:diễn ra ban đêm, lúc khí khổng mở.- Cố định CO2 theo:- Chất nhận CO2 đầu tiên :- Sản phẩm đầu tiên:Hợp chất 4 cacbonPEP (photphoenolpyruvat )+ Chu trình C3:diễn ra ban ngày, lúc khí khổng đóng. Ban ngày (khí khổng đóngMàng sinh chấtThành tế bàoPEPChất 3CLoại CO2CO2Cacboxyl hóa C6H12O6Chất 4CCO2Chu trình CanvinChu trình C4ĐÊMNGÀYÝ nghĩa của con đường quang hợp của thực vật CAM- Đây là con đường quang hợp thích nghi với điều kiện khô hạn của các thực vật mọng nước. Nhờ con đường quang hợp này mà khả năng chịu hạn của chúng rất cao, hơn hẳn các thực vật chịu hạn khác.- Do quang hợp trong điều kiện quá khó khăn nên cường độ quang hợp của các thực vật mọng nước thường thấp, năng suất sinh vật học cũng vào loại thấp và sinh trưởng chậm hơn các thực vật khác.PHA TOÁIThực vật CAMThực vật C4Thực vật C3Giống nhau	Cả 3 quá trình đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành một hợp chất cacbohidrat, axit amin , protein, lipit...	Đều có 3 giai đoạn là giai đoạn cố định CO2 , giai đoạn tái cố định CO2 và giai đoạn tái sinh chất nhận CO2.Đặc điểm so sánhThực vật C3Thực vật C4Thực vật CAMĐại diệnĐa số gặp ở các loài thực vật như: rêu, lúa mì, camThực vật sống ở vùng nhiệt đới như mía, ngô..Thực vật sống khô hạn: Thanh Long, xương rồngHình thái, giải phẫuLá Lá bình thường Lá bình thường Lá mọng nước hoac tieu bien thanh gai.Lục lạpmột loại ở TB mô giậu, có hạthai loại ở TB ở mô giậu và mô bao bó mạch, có hạt hay không thành hạtmột loại ở tế bào mô giậu, có hạtDiệp lục a/b 3 4 < 3 Chu trình C3 Chu trình C4 vaø chu trình C3 Chu trình C4 vaø chu trình C3 Thực vật C3Thực vật C4Thực vật CAMRib -1,5- diP PEP PEP Hợp chấtt 3C 	 (APG)Hợp chất 4C (AOA)Hợpchất 4C (AOA) Chỉ có một chu trình Calvin xảy ra ở tế bào mô giậu Giai đoạn cố định CO2 lần đầu xảy ra trong tế bào mô giậu và gia đoạn tái cố định CO2 xảy ra ở tế bào bao bó mạch Cả hai giai đoạn đều xảy ra ở tế bào mô giậu Xảy ra vào ban ngàyXảy ra vào ban ngày Cả ban ngày và ban đêm Về không gianVề thời gianChất nhận CO2 đầu tiênSản phẩm đầu tiênCảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi

File đính kèm:

  • pptxthuc vat CAM.pptx