Đề tài Thân nhiệt & sự điều hòa thân nhiệt

THÂN NHIỆT

SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

ỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ THÂN NHIỆT TRONG CHĂN NUÔI

 

ppt29 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thân nhiệt & sự điều hòa thân nhiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Bộ môn Sinh Lý Gia Súc	Nhóm Thực HiệnGiáo viên Kim Thanh	Tổ ICEMINA Thân Nhiệt & Sự Điều Hòa Thân NhiệtNỘI DUNG TRÌNH BÀYTHÂN NHIỆT SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆTỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ THÂN NHIỆT TRONG CHĂN NUÔITHÂN NHIỆT THÂN NHIỆT 	Tỏa nhiệt là thải bớt nhiệt từ cơ thể ra ngoàiTHÂN NHIỆT THÂN NHIỆT CƠ CHẾ ĐiỀU TiẾT THÂN 	NHIỆT CƠ CHẾ ĐiỀU TiẾT THÂN 	NHIỆT CƠ CHẾ ĐiỀU TiẾT THÂN 	NHIỆT ỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ THÂN NHIỆT TRONG CHĂN NUÔITrong mùa nóng : Chống nóng cho 	vật nuôi !Đối với gia cầm :	- Chuồng trại : thoáng mát, hướng đông nam, nên lợp mái ngói hoặc mái lá cọ, có hố chứa phân (để giảm sức nóng do phân bốc lên), nền chuồng sạch sẽ, có phên che chống nắng xung quanh, hàng ngày phun nước lên mái chuồng để hạ bớt nhiệt. Trong chuồng lắp đặt quạt điện, hệ thống thông gió. Xung quanh chuồng trồng cây xanh tạo bóng mát. Đối với gia cầm :	- Mật độ : Nhốt với mật độ vừa phải ví dụ: đối với gà: úm 50-60 con/m2, gà 0,5-1 kg nhốt 20-30 con/m2, gà 2-3 kg nhốt 7-10 con/m2. nếu quá nóng có thể thả gà ra vườn, gốc cây quanh chuồng. - Đối với gà đẻ rất dễ chết vào những ngày nhiệt độ quá cao nên tránh nuôi quá béo bằng cách giảm bớt hàm lượng đạm trong khẩu phần, cho ăn thêm rau xanh 	- Tăng sức đề kháng cho gia cầm bằng cách cho uống Bcomplex (đặc biệt là Vitamin C), chất điện giảicho ăn các loại cám chất lượng tốt, phòng bệnh cho gia cầm bằng các loại vacxin: Dịch tả, tụ huyết trùng để tăng khả năng miễn dịch chống lại các loại bệnh nguy hiểm xâm nhập. 	- Chất độn chuồng trải mỏng, định kỳ thay chất độn chuồng. Đối với gia cầm :	- Chuồng trại áp dụng như đối với gia cầm - Mật độ nuôi nhốt đối với nái 3-4 con/m2, lợn thịt là 2m2/con 	- Cần tắm cho lợn 1-2 lần / ngày, cho uống đủ nước cho uống Bcomplex, chất điện giải (đặc biệt là Vitamin C) vào thức ăn để giải nhiệt. - Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin: Phó thương hàn lợn con, dịch tả, tụ huyết trùng để tăng khả năng miễn dịch, chống bệnh xâm nhập vào cơ thể. Đối với Lợn :	- Buổi sáng đi chăn thả sớm: 6 giờ thả, 9 giờ về; buổi chiều chăn thả muộn: 4 giờ thả, 6 giờ về chuồng. Nên buộc ở những nơi có cây xanh bóng mát cho trâu bò nghỉ ngơi. 	- Mật độ nuôi nhốt đối với trâu bò thịt: 4 - 5m2/con, dê 1,8 - 2 m2/ con. Đối với Trâu, Bò, Dê :	- Cho uống đủ nước, bổ sung Vitamin C để giải nhiệt, cho ăn đủ no từ 30-35 kg thức ăn thô xanh, 0,5-1 kg thức ăn tinh, 20-30 gam muối ăn, để đảm bảo sức khoẻ tăng khả năng chống nóng, chống bệnh tật. 	- Nên tắm trải cho trâu bò 1-2 lần/ ngày để giảm nhiệt cho cơ thể và định kỳ vệ sinh thân thể, phòng chống các bệnh ngoài ra dùng Dipterex, Virkon.Đối với Trâu, Bò, Dê :ỨNG DỤNG HIỂU BIẾT VỀ THÂN NHIỆT TRONG CHĂN NUÔITrong mùa lạnh : Chống rét 	cho vật nuôi !Phòng bệnh: (chung cho các loại 	vật nuôi)- Nền chuồng, trại có rải chất độn chuồng (bằng trấu hoặc rơm, rạ khô), luôn khô ráo, vệ sinh sạch sẽ, định kỳ phun thuốc khử trùng 20-30 ngày/lần để hạn chế vi trùng gây bệnh phát sinh, phát triển. Phòng bệnh:	- Vào những ngày rét trung bình: Gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) nhỏ khoảng 20-30 ngày tuổi, chỉ nên thả vườn khi nhiệt độ ngoài trời thấp nhất lớn hơn 15 độ C, trời tạnh ráo. Đàn gia súc (lợn, trâu, bò, dê) dưới 15 ngày tuổi cần được sưởi ấm (lợn sữa làm chuồng úm), che kín xung quanh chuồng trại, chống gió lùa nhất là vào ban đêm. Thời tiết rét đậm (nhiệt độ thấp nhất trong ngày 11-13 độ C): Gia cầm nhỏ dưới hai tháng tuổi thả vườn muộn khi có ánh nắng nhiệt độ ngoài trời trên 15 độ C, không mưa. Gia súc non dưới 1 tháng tuổi cần che kín gió xung quanh chuồng và sưởi ấm vào ban đêm. Phòng bệnh: Những ngày rét hại, nhiệt độ thấp nhất trong ngày 0-10 độ C, đặc biệt có sương muối, băng tuyết vào ban đêm, sáng sớm: Gia cầm các loại nhốt trong chuồng trại và được sưởi ấm bằng bóng điện tròn. Gia súc nhốt trong chuồng kín gió, nền chuồng khô ráo, sưởi ấm vào ban đêm. Trâu, bò nên mặc áo chống rét bằng bao tải gai, bao tải dứa cho ấm. Phòng bệnh:Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin chống các bệnh truyền nhiễm như: Vacxin tả, tụ huyết trùng (gia súc, gia cầm). Bệnh lở mồm long móng, nhiệt thán, suyễn (gia súc)... Tăng cường cho vật nuôi ăn thêm các chất giàu đạm, đủ vitamin, muối khoáng (muối ăn, bột xương), bổ sung thêm tinh bột, thức ăn xanh để cơ thể khoẻ mạnh, có đủ năng lượng chống rét, phòng chống dịch bệnh xâm nhập. Chăm sóc :Đối với gia cầm: Nên cho uống bổ sung thêm chất điện giải, B.complex, nước uống ấm, ăn cám chất lượng cao để con vật khoẻ mạnh, nâng cao khả năng chống bệnh. Chăm sóc :Trong chăn nuôi lợn:	- Cần cho ăn, uống ấm, bổ sung thêm muối ăn (NaCL 0,1g/kg thể trọng), bổ sung thêm chất đạm trong khẩu phần ăn (có nhiều trong đậu tương, bã đậu, khô dầu lạc hoặc tôm, cua cá, thức ăn tổng hợp đạm đậm đặc)	Chăm sóc :	- Ăn tăng hàm lượng chất tinh (có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn), uống thêm B.complex (vitamin tổng hợp) và ăn đủ thức ăn xanh, thức ăn ủ chua như: Cây ngô, lá sắn, thân lá cây lạc, dây lá khoai lang ủ chua (chất xơ) để cơ thể có đủ năng lượng chống rét và dịch bệnh có thể xảy ra. Chăm sóc :Đối với trâu, bò: Cần tăng cường dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày: + Bổ sung thêm tinh bột (cám gạo, gạo, ngô, khoai, sắn) với lượng 0,5 g/kg thể trọng. + Cho uống thêm muối ăn với lượng 5 g/100kg thể trọng, hoà với nước ấm cho uống. Chăm sóc :+ Cho ăn thêm đạm urê với lượng < 20g/100kg thể trọng/ngày, cách cho ăn như sau: Hoà tan lượng đạm ure với nước sạch, vẩy đều vào rơm hoặc cỏ cho trâu bò ăn hết ngay trong ngày. Tuyệt đối không được hoà nước cho trâu, bò uống vì chỉ có vào dạ cỏ dưới tác dụng của vi sinh vật, đạm ure mới được hấp thu, nếu cho uống đạm trâu, bò sẽ bị tiêu chảy. Chăm sóc :	Tốt nhất là ủ đạm ure với rơm hay cỏ hoặc sản xuất bánh ure cho trâu, bò ăn. Cho trâu, bò ăn thêm thức ăn ủ chua như: Thân lá cây lạc, lá sắn; dây, lá, củ khoai lang ủ chua. Chăm sóc :	Lượng cho ăn như sau: Trâu bò đang cày kéo: 10-15 kg/ngày và ăn thêm cỏ xanh, rơm. Trâu, bò ăn trong mùa đông: 5-6 kg/ngày, ăn thêm rơm, chăn thả. Khi trâu, bò được ăn thêm thức ăn ủ chua chúng sẽ béo khoẻ, lớn nhanh, cày kéo tốt và tiết kiệm được thức ăn tinh bổ sung. Chăm sóc :SỰ LẮNG NGHE CỦA BẠN LÀ THÀNH CÔNG CỦA CHÚNG TÔI !Chúc Các Nhóm Bạn Thành Công !KẾT THÚCCÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓMTổ trưởng: 	Trần Thị AnTổ phó : 	Lê Thanh CaThuyết trình :	Nguyễn Thị Hoàng LêBộ phận kĩ thuật :	Hồ Ngọc Thiện	Nguyễn Doãn Thông	Hà Văn Quyết	 Đinh Hoàng Long	Trần Thị Dạ Thảo	 Phan Thị Thạch Thảo	Trình Thị Thúy	Tưởng Nguyên Vĩ	 Đặng Văn Cường 	Nguyễn Thị Mai	 	

File đính kèm:

  • pptthan nhiet dong vat.ppt
Bài giảng liên quan