Đề tài Sự đa dạng của sinh giới

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng

Thực vật

 *Rong (sống trong nước)

 *Địa y (rong và nấm)

 *Rêu

 *Khuyết thực vật

 *Cây có hoa

Thực vật chia thành hai lớp:

 *Hai lá mầm

 *Một lá mầm

 

pptx252 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự đa dạng của sinh giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 quả không hạt- Ức chế rụng lá, quả - Tạo quả không hạt- Kích thích ra rễ cành giâm - Các cơ quan còn non, phôi, hạt, chóp rễ - Kích thích sự phân chia tế bào- Kích thích sự phát triển của quả và sự nảy mầm- Tạo quả không hạt - Tạo quả không hạt- Phá ngủ cho củ khoai tây - Trong mô phân sinh rễ- Trong các cơ quan còn non: lá non, quả non - Tăng sự phân chia tế bào mô phân sinh- KT phát triển chồi bên- KT sự nảy mầm của hạt- Kìm hãm sự phân hủy diệp lục- Nuôi cấy mô tế bào- Điều khiển sự ra hoa Hoocmon ƯCSTNơi sản sinhTác động sinh lýỨng dụngAcid Abcisic (ABA)rễ, lá, hoa, quả, hạt, củ và nhiều nhất ở cơ quan già, đang ngủ nghỉ, sắp rụng- Gây lão hóa- Điều chỉnh đóng mở khí khổng- Gây miên trạng ở chồi, hột- Làm chậm sự di chuyển của mạch libe- Bảo quản hạt giống, củ giốngEtylen-tất cả các mô-khi có vết thương, hoa rụng, trái chín, cơ quan già- Thúc đẩy sự chín trái, sự lão hóa làm rụng trái, lá, hoa- Làm mất tính hướng động- Gỡ miên trạng ở chồi, hột- Làm trái mềm, đổi màuTrong tối, ethylen cản sự kéo dài nhưng kích thích phù to ra. Kích thích tạo hoa, tạo hoa cái.- Kích thích tạo mủ cao su- Ra bông đồng loạt một số loài TV- Chín tráiHộtGBABAEthylenHoocmontăng trưởngHoocmonra hoaHoocmontăng trưởngCây mầmCây conCây trưởng thànhRa hoatrái, hạtLão suyHoocmon điều hòa phát triển của cây bắp hưởng của hormone thực vật đối với cây bắpAuxinAuxin kích thích sự dãn ra của tế bào giúp cây bắp phát triển chiều cao.Kìm hãm sự rụng lá của cây bắpTrên các hướng động.Gibberellin (Gb)Giberelin + auxin kiểm soát sự phát triển chiều cao của cây (kéo dài lóng) , kích thích tăng trưởng lá  cần phun giberelin trong giai đoạn phát triển cây bắp non.Kích thích tăng trưởng trái  bổ sung giberelin trong quá trình phát triển trái nhằm nâng cao năng suất cho cây bắp.Gb kích thích tăng trưởng rễ  cần bổ sung Gb sau khi cây bắp khỏi bệnh.CytokininCytokinin kích thích tăng dày lá bắp  thêm cytokinin vào giai đoạn phát triển  tăng khả năng tổng hợp chất dinh dưỡng nuôi cây, dự trữ chất dinh dưỡng để cây bắp có năng suất cao.Cản sự lão hóa, cản sự rụng lá của cây bắpAcid abcisicLàm cây bắp mau vào giai đoạn trưởng thành.Kích thích sự rụng lá.Cản phân bào, cản kéo dài tế bào, cản sự vận chuyển các chất dự trữ ở cây bắpEthylenKích thích tạo hoaThúc đẩy quá trình già của trái bắp, đổi màu trái. muốn thu hoạch sớm, mẫu mã đẹp  thêm ethylen vào gốc bắp lúc cây gần thu hoạch.CHƯƠNG XI: KIỂM SOÁT SỰ RA HOA , TẠO QUẢ, HẠT BỞI CÁC HORMONE THỰC VẬTI- Hiện tượng hình tháiKhi có sự cảm ứng: các tế bào vùng chót ngọn hoạt động, chồi dinh dưỡng trở thành chồi hoa; sinh mô chờ hoạt động.Lớp tunicar biến đổi tạo: + tiền sinh mô bào tử  nhụy và bầu noãn.+ tiền sau cánh hoa  phiến hoa, cánh hoa.Sinh mô sườn hoạt động mạnh tạo sự kéo dài trục hoa (cuống hoa).220II- Những yếu tố của sự tượng hoa	1. Ngoại yếu tố:	Yếu tố dinh dưỡng+ Việc bón phân phải nghiên cứu theo đối tượng.+ Tỉ lệ C/N có liên quan đến chất tạo sự tượng hoa.+ Yếu tố ngăn cản sự tăng trưởng nhánh ở cuối giai đoạn ấu niên thúc hối sự tạo hoa.	NướcCần thiết cho dinh dưỡng và phát triển của thực vật. 	Nhiệt độ+ Ở nhiệt độ thấp, có sự thọ hàn  trổ hoa.+ Có một chất xuất phát từ chồi di chuyển qua vùng tháp kích thích gây cảm ứng trổ hoa (vernalin).	Điều kiện để thọ hànNhiệt độ: 0-10C (lúa mì), 9-17C (đa số loài khác); thời gian xử lý 4 ngày đến 8 tuần tuỳ loài* Cần Oxy (đủ để hoạt động hô hấp)* Không được để nhiệt độ cao quá sau thọ hàn.221	Ánh sángQuang kỳ: sự xen kẽ giữa sáng và tối trong 24h. Lịch sử: Năm 1920, Garner và Allard đề xướng ra nguyên tắc quang kỳ. Ba loại cây: cây ngày dài, cây ngày ngắn và cây phiếm định.	Yêu cầu của quang kỳ	Tuổi của thực vật: Thực vật phải trải qua giai đoạn ấu niên mới cảm ứng được.Số quang kỳ cảm ứng Quang kỳ cảm ứng là quang kỳ kích thích trổ hoa, khi cây trổ hoa rồi thì không cần duy trì nữa. Cây phải được giữ trong các điều kiện quang kỳ cố định trong một hoặc nhiều chu lỳ liên tiếp mới trổ hoa được. Điều kiện: Dạ kỳ phải liên tục (nghiêm nhặt). 222	Chất nhận ánh sáng - Năm 1966, người ta ly trích được chất nhận tia sáng là phytochrom (P). Phytocrom ở hai dạng: + Pr thu nhận tia R (660 nm) và đổi ngay thành Pfr + Pfr thu nhận tia FR (730 nm) và đổi thành Pr với vận tốc chậm hơn.Phản ứng 1 (Pr  Pfr) là phản ứng quang hóa nghiêm nhặt (không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ)Phản ứng 2 (Pfr  Pr) xảy ra chậm, có lẽ là nhờ enzyme. 223Nội yếu tố (chất điều hòa sinh trưởng thực vật) Qua các thí nghiệm, nhận thấy chất tạo hoa là một chất có thể di chuyển được, đi qua cơ quan – cơ quan (lá lên thân) và qua cơ thể (cây qua cây). Chất tạo hoa gọi là Florigen gồm hai thành phần:+Giberelin tổng hợp trong điều kiện ngày dài, kéo dài trục hoa ở cây ngày ngắn, trong điều kiện ngày dài lại trổ hoa.+Anthesin tổng hợp trong điều kiện ngày ngắn, kích thích phân hoá nụ. Cây con không ra hoa dù ta bổ sung florigen vào vì chưa tổng hợp đủ chất cần thiết cho sự tạo hoa 224Chất cản ra hoa	Ở nhiều loài thực vật bỏ lá sẽ tạo hoa nhanh, để lá sẽ không tạo 	hoa. Ví dụ: mai	Ở điều kiện quang kỳ không thích hợp, cây sẽ tạo chất cản trở sự 	tạo hoa.	Ở quang kỳ thích hợp, chất kích thích sẽ được tạo ra di chuyển từ 	lá đến nụ.Kết luận: Sự phát triển của thực vật do gen kiểm soát. Điều kiện môi trường thích hợp sẽ cảm ứng ADN tạo ARN và giải mã ra Protein tạo thành enzyme xúc tác các phản ứng. Quá trình này được kiểm soát bởi các chất điều hòa sinh trưởng thực vật. Các chất này luôn tác động lẫn nhau để đạt đến một tỉ lệ cân bằng giúp thực vật phát triển theo hướng đã định sẵn.SỰ TẠO TRÁI VÀ HỘTBắp Thụ Phấn ChéoNGUỒN GỐC QUẢQuả được hình thành từ bộ nhụy là quả thật, từ các bộ phận khác là quả giả.Các cơ quan tham gia thành lập trái: cánh hoa (dâu tằm), lá bắc (thơm), đế (dâu tây)CẤU TẠO TRÁIVỏ quả ngoài do vách bầu nhụy phát triển thànhVỏ quả giữa do nhu mô sinh raVỏ quả trong do biểu bì trong tạo ra, có vách dàyPHÂN LOẠI QUẢQuả đơn: do một hoặc nhiều tâm bì dính nhau tạo nênQuả kép: do nhiều tâm bì rời tạo nênGiả quả: không do tâm bì tạo nênQuả ĐơnQuả mập: quả bì dày, mềm+Phì quả: nội quả bì lẫn với trung quả bì dính sát vào hột (ổi, cà chua, đu đủ, bầu, bí)+Quả nhân cứng: nội quả bì cứng do hóa mộc tố (xoài, chùm ruột, cóc)Quả khô: quả bì cứng+Tự khai: manh nang, giáp quả, giác quả, quả hộp, nang+Bất khai: bế quả (sen, ấu).+Dính quả (lúa).+Dực quả hay quả có cánh (sao, dầu)Giả QuảDo đế hoa tạo nên (dâu tây)Do cuống hoa tạo nên (đào lộn hột)Do phát hoa tạo nên (sung)Do bao hoa tạo nên (bông phấn)Quả mít: do phát hoa mang nhiều hoa co lá đài không cánh tạo nên.HỘTI. Cấu trúc hộtII-Nguồn gốc hộtNoãn sau thụ tinh phát triển thành hột.Vỏ noãn thành vỏ hộtNội nhũ 3n phát triển thành phôi nhũ.Hợp tử 2n phát triển thành phôi.II-Nguồn Gốc HộtBốn giai đoạn phát triển của phôi:+ giai đoạn hình cầu+ giai đoạn hình trái tim+ giai đoạn hình cá đuối+giai đoạn tử diệp hoàn chỉnhCẤU TRÚC HỘT 2 VÀ 1 LÁ MẦMIII- Thành phần hóa họcTHÀNH PHẦN HÓA HỌCNƯỚC6-15%CHẤT KHOÁNG1-3%CHẤT HỮU CƠVITAMINA,B1..CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNGIV- ĐỜI SỐNG CỦA HỘTLà khoảng thời gian khi phôi hoàn thiện đến khi hột nảy mầmĐời sống ngắn (6 tháng đến 1 năm): đậu phộng, mè..Đời sống trung bình (3-10 năm): dưa chuột, đa số hột của cây ăn tráiĐời sống dài (>10 năm): gõ, sen..V- SỰ LÊN MẦM CỦA HỘTLà sự tái lập tăng trưởng của phôi để đưa rễ mầm ra ngoài vỏ.Đa số hột có phôi nhũ đều có kiểu lên mầm hạ địaVI- HIỆN TƯỢNG SINH LÝSự hấp thu nước: thẩm thấu, chủ động.Hô hấp: tăng hô hấp và thải nhiệt, ban đầu phôi hô hấp kị khí.Chất dự trữ trong phôi giảm.Sự biến đổi các enzim: lượng lớn enzim được tạo thành ở hột nảy mầm.Acid nucleic: tăng rất mạnh.Vitamin: hạt tự tổng hợp được.Chất điều hòa tăng trưởng: tổng hợp chất kích thích, loại chất cản.VII- ĐIỀU KIỆN CHO SỰ LÊN MẦMNgoại yếu tốVII- ĐIỀU KIỆN CHO SỰ LÊN MẦMHột phải trưởng thành+ Có sự phát triển đầy đủ các cơ quan của phôi+ Chứa các chất dự trữ cần thiết để giúp cây mầm phát triểnHột không còn ở trạng thái miên trạng+ Vỏ hột thấm đủ nước và oxy+ Các chất cản đã được loại bỏ+ Tổng hợp đầy đủ các chất kích thíchNội yếu tốĐỜI SỐNG CHẬMTrạng thái sống tiềm sinh, các hoạt động sống giảm đến mức tối thiểu: hột, bào tử...Giúp chống chọi với ngoại cảnh bất lợiTrở lại đời sống bình thường khi gặp điều kiện thích hợpSỰ MIÊN TRẠNG HỘTHột không nảy mầm dù vẫn sống và đầy đủ các ngoại yếu tốNguyên nhân:Hột chưa trưởng thành sinh lýTrọng lượng hộtVỏ của hộtMiên trạng do cơ quanThiếu acid amin, thiếu chất kích thích, dư chất cản: acid abcisic, ethylen, tinh dầu...HƯU MIÊN CHỒII. Điều kiện môi trường:+ Phổ biến ở thực vật có hột vùng ôn đới+ Được kiểm soát bới quang kỳII. Nơi nhận cảm ứng: láIII. Cơ chế:+ Phytochrome trên lá nhận ánh sáng; có hai kiểu miên trạng chồi: kiểm soát bởi đêm dài và đêm dài không bắt buộc.HƯU MIÊN CHỒIIV. Chất cảm ứng gây miên trạng:ABA (acid abcisic): cản tăng trưởng, gây miên trạngGiberelin: giảm khi chồi miên trạng hoặc tăng trưởng chậmCytokinin: giảm tối thiểu khi chồi miên trạng và gia tăng trở lại khi phá vỡ miên trạngHƯU MIÊN CHỒIV. Phá vỡ miên trạng chồi+ Phải trải qua thời kỳ lạnh.+ Xử lý các chất tăng trưởng: giberelin+ Kéo dài độ dài ngàyTÀI LIỆU THAM KHẢO1.Bùi Trang Việt 2000 - Sinh Lý Thực Vật Đại Cương, Phần II. Phát triển. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí minh.2.Bùi Trang Việt 2002 - Sinh Lý Thực Vật Đại Cương, Phần I. Dinh dưỡng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí minh.3.Giáo trình sinh lý thực vật , thầy Nguyễn Du Sanh4.Sinh lý thực vật, (Đh Nông nghiệp Hà Nội6.  THÀNH CẢM ƠN !

File đính kèm:

  • pptxbap cua taooooooooooooooooocủa Mỹ.pptx
Bài giảng liên quan