Đề tài Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái

Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của sinh vật với một nhân tố sinh thái của môi trường.

 Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

 Ví dụ : Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30°C. Nhìn chung khi nhiệt độ xuống dưới 0°C và cao hơn 40°C cây ngừng quang hợp.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNGKHOA SINH - MÔI TRƯỜNGLỚP 06SSGVHD: T.S Đinh Thị Phương AnhSVTH :Hứa Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Huyền Trang Bùi Thị Dung Phương Nguyễn Thu Hiền Nguyễn Thị Ngọc Dung Lê Thị Minh TâmQUY LUẬT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIMỤC LỤCMỘT SỐ QUY LUẬT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT1. GIỚI HẠN SINH THÁI2. TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI3. TÁC ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG ĐỀU CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIKHÁI NIỆM NHÂN TỐ SINH THÁI:Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. Môi trườngCác nhân tố sinh tháiCác cấp tổ chức sốngVô sinhHữu sinhCá thểQuần thểQuần xã 1.GIỚI HẠN SINH THÁI:Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của sinh vật với một nhân tố sinh thái của môi trường. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.	 Ví dụ : Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30°C. Nhìn chung khi nhiệt độ xuống dưới 0°C và cao hơn 40°C cây ngừng quang hợp. Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuậnlợi và khoảng ức chế sinh lýKhoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất Khoảng ức chế sinh lý là khoảng của các nhân tố sinh tháigây ức chế cho hoat động sinh lý Ví dụ 1: Giới hạn về nhiệt độ ở cá rô phi Điểm gây chếtĐiểm gây chếtKhoảng thuận lợi Gíới hạn sinh thái20oC35 oCKhoảng chống chịuKhoảng chống chịuNgoài giới hạn chịu đựng Ngoài giới hạn 	chịu đựng5,6 oC42oC Ví dụ 2:   -Trong trường hợp đặc biệt nhiều loài vi khuẩn và tảo sống được trong nước đóng băng dưới 0°C hoặc trong suối nước nóng lên tới 90°C. -Một số loài cây xương rồng ở sa mạc có thể chịu được nhiệt độ 56°CCó loài có giới hạn sinh thái rộng, nhưng cũng có loài có giới hạn sinh thái hẹp,chẳng hạn loài “rộng nhiệt”, “rộng muối”, hoặc loài “hẹp nhiệt”, “hẹp muối”.Ở loài chịu nhiệt hẹp, sự thay đổi nhiệt dù nhỏ cũng có thể gây nguy hiểm cho nó; còn ở loài chịu nhiệt rộng thì những thay đổi đó tỏ ra ít ảnh hưởng.Nhiệt độHoạt động (tăng trưởng)Opt: cực thuận; Min: cực tiểu; Max: cực đạiHình II.3.So sánh giới hạn sinh thái của sinh vật chịu nhiệt hẹp (I và III và sinh vật chịu nhiệt rộng (II):Ruttnel, 1953 trích trong Kiên & Hồng, 1990)IOptIIOptIIIOptMinMaxMinMaxE.Odum (1971) đã đưa ra một số nhận xét xung quanh quy luật giới hạn sinh tháiCác sinh vật có thể có giới hạn sinh thái rộng đối với một nhân tố sinh thái này nhưng lại có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhân tố khác.Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thường có phạm vi phân bố rộng.Khi một nhân tố sinh thái nào đó không thích hợp cho cá thể sinh vật, thì Giới hạn sinh thái của những nhân tố sinh thái khác có thể bị thu hẹp.Giới hạn sinh thái của các cá thể đang ở giai đoạn sinh sản thường hẹp hơn ở giai đoạn trưởng thành không sinh sản2. TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP CỦA CÁC 	NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN CHỨC 	 	PHẬN SỐNG CỦA CƠ THỂ SỐNG Môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái luôn tác động qua lại, sự biến đổi của một nhân tố này dẫn đến sự thay đổi về lượng có khi về chất lượng của các nhân tố sinh thái khác và sinh vật chịu ảnh hưởng các nhân tố đó.Tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái và tác động lên sinh vật. Mỗi nhân tố sinh thái của môi trường biểu hiện tác động lên đời sống sinh vật khi các nhân tố sinh thái khác ở trong điều kiện thích hợp.RongNgườiCác loài cá khácVi sinh vậtNước pH(NTST)(NTST)(NTST)(NTST)(NTST)(NTST)(NTST)Ví dụ về các nhân tố sinh thái trong môi trường nước tác động đồng thời lên đời sống của cáÁnh sáng Độ trong(NTST)(NTST)Nồng độ muốisự thay đổi nhân tố sinh thái làm ảnh hưởng đến đời sống của cá Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây xanh.Xét tổng hợp các nhân tố sinh thái thì cường độ chiếu sáng của môi trường ảnh hưởng tới quátrình dinh dưỡng khoáng của thực vật.Ánh sáng Độ ẩm không khí Độ ẩm của đất Vi sinh vậtĐộng vật không xương Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái với quá trình quang hợp của cây xanh Các nhân tố thổ nhưỡng quan trọng cho quá trình quang hợp của cây xanh 3.	TÁC ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG ĐỀU 	CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI	Các nhân tố sinh thái tác động không 	đồng đều lên sinh vậtThuận lợi với hoạt động sinh lý nàyHại hoặc nguy hiểm cho hoạt động sinh lý khácNhân tố sinh tháiVí dụ: Nhiệt độTăng40-45(oc)Tăng quá trình trao đổi chấtĐộng vật biến nhiệtKìm hãm sự di động của con vât vì nóng Một nhân tố sinh thái tác động khác nhau lên các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của sinh vậtThích nghiTrưởng thànhNước độ mặn cao (32-35 NaCl)Ấu trùngNước có độ mặn thấp(10-15 NaCl)Ra xa biển(cách bờ10-12 km)Trôi vào gần bờThích nghiTôm heVí dụ: Một nhân tố sinh thái tác động khác nhau lên các phần khác nhau của cơ thể sinh vật Ví dụ: Chồi cây chịu được nhiệt độ cao hơn rễ câyTÀI LIỆU THAM KHẢO www.bachkim.vn Sinh học 12 cơ bản Sinh học 12 nâng cao Giáo trình sinh thái học và môi trường (Trần Kiên – Mai Sỹ Tuấn)Xin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • ppttac dong cua ca the voi moi truong thong qua yeu to khong khi.ppt