Đề tài Quy trình kỹ thuật canh tác lúa lai

I. MỞ ĐẦU
- Trong thực tế sản xuất đã chứng minh rằng năng suất của lúa lai tăng hơn so với lúa thuần từ 20 - 30% trong nhiều vụ, nhiều năm và trên nhiều vùng sinh thái khác nhau. Tuy nhiên, để khai thác được hết tiềm năng năng suất của các tổ hợp lúa lai, người sản xuất cần phải biết cách chăm sóc, bón phân và quản lí một cách thích hợp bởi nếu không thì không những năng suất không tăng mà còn có thể giảm hơn so với lúa thường.

ppt32 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy trình kỹ thuật canh tác lúa lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uối bổ sung". Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ giữa N : P : K đối với lúa lai là 1: 0,5 - 0,8 : 0,6 - 1,5Bón lót: Thường sử dụng các loại phân bón phân giải chậm như phân chuồng, phân lân hay phân đạm viên chậm tan. Thông thường người ta bón lót toàn bộ phân chuồng và lân, còn đạm và kali bón lót khoảng 40 - 50% ở vụ xuân, 50 - 60% ở vụ mùa.Bón thúc đẻ nhánh: Thực hiện sớm hơn so với lúa thường, sau cấy 5 - 7 ngày (vụ mùa), 7 - 10 ngày (vụ xuân) là bón thúc đẻ nhánh, lượng bón 40% lượng đạm. Tuỳ theo loại đất, nếu đất cát chia thành nhiều đợt còn nếu đất thít bón nhiều và tập trung.Bón thúc nuôi đòng: Bón trước khi trỗ 18 - 20 ngày với lượng bón 10 - 15% đạm , 40 - 50% lượng kali.Ngoài ra sau khi lúa trỗ có thể phun phân qua lá để duy trì thời gian sống của 3 lá cuối cùng là tăng khả năng sản sinh vật chất vận chuyển về hạt.4.2.2.3 Điều khiển cấu trúc quần thể bằng nước tưới	- Nước là yếu tố vô cùng quan trọng, tục ngữ có câu " Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"	- Điều khiển quá trình đẻ nhánh bằng nước tưới: Trên ruộng lúa chủ đồng tưới tiêu có thể giữ nước nông sâu để điều khiển quá trình đẻ nhánh. Khi cấy, trên ruộng cần để cạn nước thuận lợi cho thao tác câySau khi cấy đưa nước vào ở mức 5 - 7 cm để giữ cho cây mạ xanh, không bị héo và ảnh hưởng của gió to.Sau khi cây 3 ngày tháo bớt mực nước giúp cây lúa nhanh bén rễ và thuận lợi cho việc đẻ nhánh.Khi lúa đẻ nhánh tối đa có thể tháo cạn nước 5 - 7 ngày, khi ruộng nẻ châm chim cho nước ngập sâu để các nhánh đẻ vươn cao và hạn chế sự phát triển của các mầm nhánh chuẩn bị hình thành.Khi lúa bắt đầu phân hoá tiên nâng mực nước lên 5 - 10 cm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân hoá.4.2.3 Phòng trừ sâu bệnh hại	Trong sản xuất lúa lai thương phẩm càn sử dụng phương pháp quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (Intergrated Pest Management: IPM) để hạn chế tối đa sự xuất hiện sâu bệnh. Biện pháp đó bao gồm:	- Điều khiển cho ruộng lúa có đủ bông trên cơ sở một quần thể thông thoáng, có mầu xanh vừa phải khoẻ mạnh, ít hấp dẫn côn trùng đặc biệt ở thời kỳ đẻ nhánh rộ.	- Bố trí thời vụ hợp lý, tránh các lứa sâu xuất hiện tập trung gây hại như sâu đục thân lứa 2 ở vụ xuân và lứa 5 ở vụ mùa....	- Bón phân đủ và cân đối các yếu tố đa lượng, vi lượng giúp cho cây phát triển cân đối, thân lá luôn cứng khoẻ, sẽ hạn chế sâu bệnh hại. Trong đó chú ý tránh bón thừa đạm, thiếu lân, thiếu kali.	- Rút nước phơi ruộng để làm tăng lượng ôxy xâm nhập vào tầng đất mặt, cải tạo tiểu khi hậu ruộng lúa, hạn chế sâu bệnh, đảm bảo cho bộ rễ phát triển khoẻ mạnh trong suốt quá trình sinh trưởng, giúp cho cây chống đổ, hút đủ dinh dưỡng, giữ cho mọi hoạt động sống bình thường.	- Khi xuất hiện sâu bệnh, cần phát hiện đũng, kịp thời, quyết định thời gian phun chính xác. Vào thời kỳ lúa đang trỗ nếu cần thiết phải phun thuốc hoá học thì tốt nhất là phun vào buổi chiều 4.2.4 Phòng trừ cỏ dại	Cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng của cây lúaCó thể diệt cỏ dại bằng tay, bằng máy hoặc bằng thuốc hoá học V. KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA GIEO THẲNG	- Trong điểu kiện thuỷ lợi, tưới tiêu ngày càng được cải thiện và bên cạnh đó nhiều loại thuốc trừ cỏ cho lúa được phát triển nên diện tích gieo thẳng lúa lai ngày một tăng.	- Về cơ bản kỹ thuật cấy nhưng cần chú ý một số khâu sau5.1 Chuẩn bị đấtthâm canh lúa gieo thẳng cũng giống với lúa 	Ruộng gieo thẳng phải có điều kiện tưới tiêu thuận lợi. Tiến hành cầy bừa kỹ và phẳng trước khi gieo.5.2 Phân bón	- Lượng phân bón tính cho 1 ha tương tự như lúa cấy. Các loại phân bón như phân chuồng, lân, kali bón như thâm canh lúa cấy. Riêng phân đạm bón như sau: - Lúc chuẩn bị gieo có thể bón 30 - 50 kg đạm ure/ha (1 - 2 kg/sào), trong trường hợp đất tốt không nhất thiết phải bón lần này.	- Khi lúa được 3 lá bón 50 - 60% tổng số đạm để lúa đẻ nhánh sớm, đẻ liên tục- Khi lúa đẻ nhánh rộ bón 10% lượng đạm vì lúa gieo thẳng thường có hiện tượng thiếu đạm, nếu đất xấu thấy mầu lá vàng lúc nào có thể bón lúc đó5.3 Lượng giống gieo và gieo	- Lượng giống gieo: 40 - 50kg/ha (1,5 - 1,8 kg/sào Bắc bộ).	Ngâm ủ tiến hành như lúa cấy.5.4 Tưới nước và trừ cỏ	- Khi gieo tiến hành rút cạn nước, sau đó phun thuốc trừ cỏ chậm nhất là sau khi gieo 2 ngày (dùng thuốc sofit). Khi lúa mọc đều và cao đến đâu cho nước theo đến đó.Khi lúa 3 - 4 lá bắt đầu tiến hành tỉa dặm để lúa phát triển đều.Khi lúa đẻ nhánh cũng cần tiến hành rút nước 2 - 3 lần phơi ruộngVI. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI MỚI 6.1 Các giống lúa lai nhập nội6.1.1 Giống sán ưu 63 (có nơi gọi là tạp giao 1)6.1.1.1 Nguồn gốc	Từ tổ hợp lai Trân san 97A/Minh khôi 636.1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng	Thời gian sinh trưởng: Vụ xuân 125 - 130 ngày; vụ mùa 110 - 115 ngày.	Chiều cao cây trung bình 90 - 110cm, cứng cây, đẻ khoẻ, đẻ nhiều, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao (70%), gốc mầu tía.	Bông dài trung bình 22 - 25 cm, nhiều gié. Số hạt trung bình trên bông 120 - 140 hạt, tỷ lệ hạt chắc 85 - 87%. Hạt dạng bầu dài, mầu vỏ trấu vàng, đầu mỏ hạt và vòi nhuỵ cái có mầu tím thẫm. Khối lượng 1000 hạt 27 - 29g, gạo trắng, tỷ lệ gạo lật 70%, gạo trong, cơm dẻo, ngon cơm.		Khả năng thích ứng : là giống mà dòng mẹ được tạo ra sớm nhất của Trung Quốc và cũng là giống được trồng ở nhiều ở các tỉnh, chống rét, chống đạo ôn khá, nhiễm nhẹ bệnh bạc lá và khô vằn. Ở Việt Nam có thể trồng được ở tất cả các tỉnh từ đèo Hải Vân trở ra. Thích hợp trồng trong vụ xuân, nếu gieo trong vụ mùa chú ý phòng trừ rầy nâu.	Năng suất trung bình: 70 - 75 tạ/ha (thâm canh tốt có thể đạt 90 - 120 tạ/ha) 6.1.1.3 Kỹ thuật gieo cấy	- Làm mạ: Vụ xuân gieo mạ từ cuối tháng 1 đầu tháng 2 và cấy trong tháng 2. Tuổi mạ tuỳ theo phương pháp làm mạ. Những năm rét nhiều có thể gieo mạ vào đầu tháng 2, cấy muộn có thể đến đầu tháng 3.Vụ mùa gieo mạ vào đầu và giữ tháng 6 để cấy vào cuối tháng 6 hoặc trong tháng 7.Mật độ gieo mạ dược: 10 - 15 kg/sào bắc bộ (gieo 5 - 6 kg/sào càng tốt).Mật độ cấy: 45 - 55 khóm/m2bón như phần kỹ thuật thâm canh lúa6.1.2 Giống nhị ưu 8386.1.2.1 Nguồn gốc	-- Từ tổ hợp lai II - 32A/Bức khôi 636.1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng	- Là giống cảm ôn có thể cấy được cả 2 mùa, năng suất thường cao hơn Nhị ưu 63 và sán ưu 63.	- Thời gian sinh trưởng 128 ngày	Cây cao 100 - 110 cm, thân to chống đổ, chịu phân, đẻ khá. Lá xanh, cứng.	Bông dài 22 - 24 cm, số hạt trên bông cao (trung bình 140 - 150 hạt/bông) tỷ lệ hạt lép thấp 8 - 10%. Khối lượng 1000 hạt 27 - 28 g, gạo dài, ngon cơm.	Chống chịu bệnh đạo ôn khá, kháng các bệnh khác khá hơn sán ưu 63.	Năng suất trung bình đạt 7 - 7,5 tấn/ha6.1.2.3 Kỹ thuật gieo cấy	- Vụ xuân gieo mạ từ cuối tháng 1 đầu tháng 2 và cấy trong tháng 2. Tuổi mạ tuỳ theo phương pháp làm mạ. Những năm rét nhiều có thể gieo mạ vào đầu tháng 2, cấy muộn có thể đến đầu tháng 3.Vụ mùa gieo mạ vào đầu và giữ tháng 6 để cấy vào cuối tháng 6 hoặc trong tháng 7.- Mật độ gieo mạ dược: 10 - 15 kg/sào bắc bộ (gieo 5 - 6 kg/sào càng tốt).Mật độ cấy: 50 - 60 khóm/m2- Phân bón như phần kỹ thuật thâm canh lúaNên mở rộng diện tích trồng nhị ưu 838 thay cho các nơi trước đây đã trồng nhị ưu 63 và sán ưu 63. Trồng được cả 2 vụ ở các tính phía Bắc.6.1.3 Giống Bắc ưu 516.1.3.1 Nguồn gốc	Từ tổ hợp lai BoA/R516.1.3.2 Đặc điểm sinh trưởng	- Là giống cảm quang nhẹ có thời gian sinh trưởng 125 - 130 ngày. Thích hợp trong vụ mùa	- Cây cao 100 - 110 cm, thân to chống đổ, chịu phân, đẻ khá. Lá xanh, cứng.	- Bông dài 24 - 25 cm, số hạt trên bông cao (trung bình 160 - 170 hạt/bông) tỷ lệ hạt lép thấp 8 - 10%. Khối lượng 1000 hạt 24 - 25 g, gạo dài, ngon cơm.	- Chống chịu bệnh đạo ôn khá, kháng bệnh bạc lá và các bệnh khác khá hơn Bắc ưu 903.	- Năng suất trung bình đạt 7 - 7,5 tấn/ha6.1.3.3 Kỹ thuật gieo cấy- Vụ mùa gieo mạ vào đầu và giữ tháng 6 để cấy vào cuối tháng 6 hoặc trong tháng 7.Mật độ gieo mạ dược: 10 - 15 kg/sào bắc bộ (gieo 5 - 6 kg/sào càng tốt).Mật độ cấy: 50 - 55 khóm/m2Phân bón như phần kỹ thuật thâm canh lúa6.2 Một số giống lúa lai sản xuất trong nước6.2.1 Giống VL206.2.1.1 Nguồn gốc	- Từ tổ hợp lai 103s/R206.2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng	- Giống có cấu trúc bộ lá gọn khoẻ, cứng cây	Thời gian sinh trưởng ngắn, vụ xuân 110 - 115 ngày, vụ mùa 95 - 100 ngày.	Bông dài, số hạt trung bình trên bông đạt 130 - 170 hạt. Gạo tho dài, cơm ngon.	Khả năng kháng sâu bệnh khá (đặc biệt kháng bạc lá tốt)	Năng suất trung bình đạt 60 - 70 tạ/ha6.2.2.3 Kỹ thuật gieo cấy	- Thời vụ gieo: Vụ xuân gieo 5 - 10/2, vụ mùa gieo 25/5 - 1/6	Mật độ cấy 35 - 40 khóm/m2 (có thể cấy theo phương pháp hàng rộng hàng hẹp (15 - 30 - 15) x 12 cm. Mỗi nhóm cấy 2 - 3 dảnh.	Phân bón (tính cho 1 sào Bắc bộ)	Phân chuồng: 400 - 450kg, Lân supe: 20 kg, Đạm Ure: 7 - 8 kg, Kali clorua: 6- 7 kg.	Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + phân lân + 40% đạm + 40% kali	Bón thúc 1: Bón 40% đạm ure, bón khi lúa hồi xanh	Bón đón đòng: 10% đạm ure + 50% kali. Bón trước khi trỗ 20 ngày. 	Chú ý: Phòng trừ các loại sâu cuốn lá, đục thân khi sâu non mới nở. Bệnh đạo ôn, khô vằn khi bệnh chớm xuất hiện 6.2.2 Giống VL246.2.2.1 Nguồn gốc	 - Từ tổ hợp lai 103s/R246.2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng	- Giống có cấu trúc bộ lá gọn khoẻ, cứng cây	Thời gian sinh trưởng ngắn, vụ xuân 110 - 115 ngày, vụ mùa 92 - 95 ngày.	Bông dài, số hạt trung bình trên bông đạt 130 - 170 hạt. Gạo tho dài, cơm ngon.Khả năng kháng sâu bệnh khá (đặc biệt kháng bạc lá tốt)	- Năng suất trung bình đạt 60 - 70 tạ/ha6.2.2.3 Kỹ thuật gieo cấy	- Thời vụ gieo: Vụ xuân gieo 5 - 10/2, vụ mùa gieo 25/5 - 1/6	Mật độ cấy 35 - 40 khóm/m2 (có thể cấy theo phương pháp hàng rộng hàng hẹp (15 - 30 - 15) x 12 cm. Mỗi nhóm cấy 2 - 3 dảnh.	- Phân bón (tính cho 1 sào Bắc bộ)	- Phân chuồng: 400 - 450kg, Lân supe: 20 kg, Đạm Ure: 7 - 8 kg, Kali clorua: 6- 7 kg.	- Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + phân lân + 40% đạm + 40% kali	- Bón thúc 1: Bón 40% đạm ure, bón khi lúa hồi xanh	- Bón đón đòng: 10% đạm ure + 50% kali. Bón trước khi trỗ 20 ngày. 	* Chú ý: Phòng trừ các loại sâu cuốn lá, đục thân khi sâu non mới nở. Bệnh đạo ôn, khô vằn khi bệnh chớm xuất hiện.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

File đính kèm:

  • pptTRONG LUA LAI.ppt
Bài giảng liên quan