Đề tài Sử dụng atlat trong giảng dạy địa lý tự nhiên lớp 12

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

 LỜI NÓI ĐẦU

CƠ SỞ LÝ LUẬN

CƠ SỞ THỰC TIỄN

 HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ATLAT VÀO

BÀI HỌC CỤ THỂ

KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 2

KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 4+5

 KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 6 – 13

KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 15

KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 11+12

KẾT LUẬN

 

ppt40 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng atlat trong giảng dạy địa lý tự nhiên lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DĂKLĂKTRƯỜNG THPT CHU VĂN ANTỔ ĐỊA LÝ ***********************SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀISỬ DỤNG ATLAT TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỚP 12Người thực hiện: Nguyễn Đạt Thành.	 	Buôn Ma Thuột, 04-2009.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỜI NÓI ĐẦU 	CƠ SỞ LÝ LUẬN	CƠ SỞ THỰC TIỄN	 HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ATLAT VÀO BÀI HỌC CỤ THỂ	KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 2	KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 4+5	 KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 6 – 13KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 15	KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 11+12	KẾT LUẬN	CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Atlat địa lí Việt Nam là một tài liệu học tập hữu ích không chỉ đối với học sinh mà còn cả với giáo viên THPT, 	Nội dung của Atlat Địa lí Việt Nam được thành lập dựa trên chương trình Địa lí Việt Nam ở trường phổ thông nhằm phục vụ các đối tượng học sinh lớp 8, lớp 9 và lớp 12. Phần tự nhiên (địa hình, địa chất khoáng sản, khí hậu, đất, thực vật và động vật) và ba miền tự nhiên. 	Các bản đồ trong bản Atlat Địa lí Việt Nam tỉ lệ chung cho các trang bản đồ chính là 1:6.000.000, tỉ lệ 1:9.000.000 dùng trong các bản đồ ngành và tỉ lệ 1:18.000.000 cho các bản đồ phụ,tỉ lệ 1:3.000.000 đối với bản đồ các miền tự nhiên đây là các trang bản đồ rất thuận lợi cho việc khai thác sử dụng trong giảng dạy và học tập địa lý tự nhiên lớp 12. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI	Kĩ năng khai thác bản đồ nói chung và Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng là kĩ năng cơ bản của môn Địa lí.Nếu không nắm vững kĩ năng này thì khó có thể hiểu và giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lí, đồng thời cũng rất khó tự mình tìm tòi các kiến thức địa lí khác. Do vậy,việc rèn luyện kĩ năng làm việc với bản đồ nói chung, Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng, là không thể thiếu khi hoc môn Địa lí.III. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ KHAI THÁC ATLATĐỊA LÍ VIỆT NAM Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔXác định các điểm cực trên phần đất liền của nước ta.* Xác định trên biểu đồ các nước có trung đường biên giới trên đất liền với nước ta. Kể tên các tỉnh có đường biên giới giáp với các nước ấy.	* Xác định trên bản đồ các tỉnh giáp biển của nước ta lần lượt từ Bắc vào Nam.	* Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí của nước ta. Đặc điểm đó đã tác động như thế nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng của nước ta.Bài 4 + 5:LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ(Trang 6,21,22,23,24.) Nêu đặc điểm của một số loại đá xuất hiện trong thang địa tầng nhất trên lãnh thổ nước ta. Xác định trên bản đồ những vùng có thang địa tầng đó. Vị trí của chúng có mối quan hệ gì với vị trí của các mảng nền cổ đã được học .* Xác định trên bản đồ những vùng có thang địa tầng trẻ nhất trên lãnh thổ nước ta. vị trí của chung tương ứng với dạng địa hình chủ yếu nào hiện nay?*Hãy nêu sự phân bố (tên mỏ và tên tỉnh) của một số loại khoáng sản: than đá, sắt, bôxit, thiếc, apatitBài 6 : ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI VÀ BÀI THỰC HÀNH 13Xác định trên bản đồ các dãy núi sau: Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Hoành Sơn, Bạch Mã, Trường Sơn Bắc, và chỉ ra hướng núi đó ? *Döïa vaøo Atlat ñòa lí Vieät Nam vaø kieán thöùc ñaõ hoïc, haõy neâu những nhaân toá aûnh höôûng ñeán söï phaân hoaù khí hậu nước ta. *Döïa vaøo Atlat ñia lí Vieät Nam vaø kieán thöùc ñaõ hoïc haõy xaùc ñònh treân baûn ñoà höôùng cuûa gioù muøa muøa haï, gioù muøa muøa ñoâng ôû nöôùc ta. *Döïa vaøo Atlat ñòa lí Vieät Nam vaø kieán thöùc ñaõ hoïc haõy xaùc ñònh höôùng di chuyeån cuûa caùc côn baõo vaøo nöôùc ta ,khu vöïc naøo trong năm chiu anh höôûng cuûa baõo vôùi taàn suaát lôn nhaát 	 Bài 11 – 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG* Trình bày đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. * Trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền T.Bắc và B.Trung Bộ *Trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Nam T. Bộ -Nam Bộ.Đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc T.Bộ có tác động gì đến đặc điểm sông ngòi?*So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.*So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.IV. KẾT LUẬNViệc dạy và học địa lý không thể tách rời bản đồ nói chung và AtLat nói riêng. Đó là cuốn sách giáo khoa thứ hai, khai thác AtLat không chỉ hiểu được kiến thức mà còn là hình ảnh trực quan giúp giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập rất hiệu quả. Trong các kỳ thi tốt nghiệp, kỳ thi học sinh giỏi đều được sử dụng AtLat đẻ làm bài và khai kiến thức trong đó. Bản thân tôi hy vọng với những sáng kiến của mình sẻ giúp cho việc giảng day địa lý ngày càng hiệu quả hơn.Bản thân trân trọng cảm ơn những đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp.Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động Con người tới địa hình nước ta ?d) ĐỊA HÌNH CHỊU TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ CỦA CON NGƯỜI2. CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHKhu vực đồi núi- Chia thành 4 khu vựcĐịa hình Việt NamVùng Đông BắcVùng Tây BắcVùng Trường Sơn BắcVùng Trường Sơn NamĐịa hình Việt NamVùng Đông BắcVùng Tây BắcVùng Trường Sơn BắcVùng Trường Sơn NamĐịa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông NamKhu Đông BắcKhu Việt BắcKhu đồng bằng Bắc BộSông Lục NamSông Kinh ThầySông Thương15001000500TBĐNLát cắt địa hìnhTỉ lệ ngang 1 : 3 000 000Tỉ lệ đứng 1 : 100 000Khu Đông BắcKhu Việt BắcKhu đồng bằng Bắc BộSông Lục NamSông Kinh ThầySông ThươngSơn nguyên Đồng Văn15001000500Cao nguyên đá Đồng VănGIÁP BIÊN GIỚI CÒN CÓ CÁCCAO NGUYÊN ĐÁ VÔICÁC DÒNG CHẢY THUNG LŨNG SÔNG CŨNG THEO HƯỚNG VÒNG CUNG *Đặc điểm vùng Đông Bắc* Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng.* Chủ yếu là đồi núi thấp.* Gồm các cánh cung mở rộng về phía Đông Bắc và chụm lại ở Tam Đảo.*Cao dần ở Tây Bắc và thấp dần ở Đông Nam.* Các núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang.* Các dòng sông cũng theo hướng cánh cung (sông Kinh Thầy, Lục Nam...)Địa hình Việt NamNgoài ra còn có các dãy núi giáp biên giới Xen giữa là các vùng núi thấp, cao nguyên và sơn nguyên đá vôiLát cắt địa hìnhTỉ lệ ngang 1 : 3 000 000Tỉ lệ đứng 1 : 100 000Các thung lũng sông cùng hướng xen giữa các dãy núiĐỊA HÌNH VÙNG NÚI TÂY BẮCĐặc điểm vùng Tây Bắc* Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.* Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hòang Liên Sơn.(Fansipan-3143m)* Các dãy núi hướng Tây Bắc Đông Nam, xen giữa là các cao nguyên đá vôi. (Mộc Châu, Sơn La)* Nằm giữa các dãy núi là các sông cùng hướng TB-ĐN.Địa hình Việt NamĐịa hình Việt NamCao ở 2 đầuThấp ở giữaCao ở 2 đầuThấp ở giữaThấp dần từ Tây sang ĐôngĐNTBMiền đồi núiĐồng bằngMực nước biểnĐộ cao (m) 1000 – 0 – Đặc điểm vùng Trường Sơn Bắc*Hướng Tây Bắc-Đông Nam.*Các dãy núi song song, so le, cao ở 2 đầu giữa có vùng núi đá vôi. (Quảng Bình, Quảng Trị)* Liền kề các dãy núi về phía đông là các vùng trung du.Địa hình Việt NamBất đối xứng sườn Đông TâyĐồng bằng hình thành không liên tụcCác cao nguyên rộng, phía tây * Các khối núi Kontum, các khối núi cực nam Tây Bắc, sườn Tây thoải, sườn Đông dốc đứng.* Các cao nguyên đất đỏ ba-dan: Plây-ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh, bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500-800-1000m.Đặc điểm vùng Trường Sơn NamVùng núiPhạm viĐặc điểm cơ bảnCác dạng địa hìnhĐông BắcTả ngạn sông HồngĐịa hình nổi bật với 4 cánh cung chụm lại ở Tam Đảo.-4 cánh cung : Đông Triều, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm.-Một số đỉnh núi cao.-Các núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang.-Trung tâm là vùng đồi núi thấp.-Các dòng sông cũng theo hướng cánh cung.Tây BắcGiữa sông Hồng và sông CảĐịa hình cao nhất nước, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.-Có 3 mạch núi chính:+Phía đông: dãy Hòang Liên Sơn.+Phía tây: núi cao và trung bình chạy dọc biên giới Việt-Lào.(pu sen dinh, pu sam sao)+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn sơn nguyên, cao nguyên đá vôi-Nằm giữa các dãy núi là các sông cùng hướng TB-ĐNKẾT LUẬNVùng núiPhạm viĐặc điểm cơ bảnCác dạng địa hìnhTrường Sơn BắcNam sông Cả tới dãy Bạch Mã-Gồm các dãy núi so le theo hướng TB-ĐN.-Cao ở 2 đầu và thấp ở giữa.-Phía bắc là vùng núi trung du Nghệ An.-Phía Nam là vùng núi tây Thừa Thiên-Huế.-Giữa là vùng đá vôi Qủang Bình.-Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã chạy ngang ra biển ở vĩ tuyến 16o Bắc.Trường Sơn NamPhía Nam Bạch Mã đến vĩ tuyến 11oBGồm các khối núi và cao nguyên theo hướng Bắc-Tây Bắc, Nam-Đông Nam.-Phía Đông: Khối núi Kontum và cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao.-Phía Tây là các cao nguyên Kontum, Plây-ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông bề mặt rộng lớn, bằng phẳng từ 500-800-1000m.THẾ NÀO LÀ ĐỊA HÌNH BÁN BÌNH NGUYÊN ?Địa hình Việt NamVùng bán bình nguyênVùng trung duVùng trung du (TP Hồ Chí Minh)Về nhà làm bài tập 1,2,3 SGKXem bài 07 BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ, CÁC EM !

File đính kèm:

  • pptSu dung Atlat trong giang day dia ly tu nhien lop 12.ppt
Bài giảng liên quan