Đề tài: Sử dụng trò chơi vào Bài 6_Tin học 8 nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ câu lênh của học sinh Lớp 8 - Trường THCS Bùi Thị Xuân

I. Tóm tắt đề tài

Trong thời đại của chúng ta, sự bùng nổ CNTT đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội người. Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và CNTT, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng - thế giới nói chung.

Môn tin học ở bậc THCS bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về CNTT như: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính,

Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho người lao động hiện đại như:

+ Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải.

+ Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin.

+ Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động xã hội hiện đại.

+ Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm tin học.

+ Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng CNTT trong học tập.

+ Có ý thức tìm hiểu CNTT trong các hoạt động xã hội.

+ Trong tin học THCS thì chương trình lớp 8 rất mới mẽ với các em. Nó đòi hỏi các em phải có tư duy tốt, nắm vững các bước lập trình, đặc biệt là phải nhớ cấu trúc của các câu lệnh.

• Các nguyên nhân:

Về học sinh:

- Đa số các em mới tiếp cận bộ môn Tin học nền còn nhiều hạn chế trong học tập.

- Chất lượng học sinh còn thấp nên làm giảm khả năng tiếp thu bài của các em.

- Ý thức học tập của một số học sinh không cao, không hứng thú trong học tập, lười hoạt động, không tích cực tự giác, ý thức tự học, tự rèn luyện yếu.

- Chưa biết vận dụng lý thuyết để thực hành các bài thực hành.

- Kỹ năng sử dụng máy tính của đa số học sinh còn yếu.

- Kiến thức toán còn yếu.

Về giáo viên:

- Thường sử dụng Phương pháp dạy học (viết tắt là PPDH) truyền thống, chưa đầu tư thích đáng về PPDH.

* Giải pháp là:

 Việc đưa ra trò chơi là những câu trắc nghiệm, điền khuyết, đoán từ, nối câu.Sẽ giúp các em dễ nhớ câu lệnh hơn.

Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm là lớp 8A2 và lớp 8A4 trường THCS Bùi Thị Xuân. Lớp 86A2 đã được thực hiện giải pháp thay thế trong bài 6_ lớp 8. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp 8A2 đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp 8A4

Kết quả điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm 6A2 như sau: với phép kiểm chứng T-test độc lập tính được p=0.02727 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp 8A2 và lớp 8A4 và mức độ ảnh hưởng lớn (0.60).

Kết quả thống kê ở trên chứng minh rằng: sử dụng phần trò chơi trong dạy học, có giúp ích được học sinh rất nhiều trong việc tiếp thu kiến thức,nội dung bài học.

 

docx7 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài: Sử dụng trò chơi vào Bài 6_Tin học 8 nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ câu lênh của học sinh Lớp 8 - Trường THCS Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TÊN ĐỀ TÀI:
Sử dụng trò chơi vào bài 6_tin học 8 nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ câu lênh của học sinh lớp 8 trường THCS Bùi Thị Xuân
Họ và Tên: PHAN THỊ THANH HƯƠNG
Đơn Vị: TRƯỜNG THCS BÙI THỊ XUÂN
TÊN ĐỀ TÀI:
Sử dụng trò chơi vào bài 6_tin học 8 nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ câu lênh của học sinh lớp 8 trường THCS Bùi Thị Xuân
Tóm tắt đề tài
Trong thời đại của chúng ta, sự bùng nổ CNTT đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội người. Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và CNTT, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng - thế giới nói chung.
Môn tin học ở bậc THCS bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về CNTT như: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính, 
Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho người lao động hiện đại như:
+ Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải.
+ Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin.
+ Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động xã hội hiện đại.
+ Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm tin học.
+ Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng CNTT trong học tập.
+ Có ý thức tìm hiểu CNTT trong các hoạt động xã hội.
+ Trong tin học THCS thì chương trình lớp 8 rất mới mẽ với các em. Nó đòi hỏi các em phải có tư duy tốt, nắm vững các bước lập trình, đặc biệt là phải nhớ cấu trúc của các câu lệnh. 
Các nguyên nhân: 
Về học sinh:
- 	Đa số các em mới tiếp cận bộ môn Tin học nền còn nhiều hạn chế trong học tập.
- 	Chất lượng học sinh còn thấp nên làm giảm khả năng tiếp thu bài của các em.
- 	Ý thức học tập của một số học sinh không cao, không hứng thú trong học tập, lười hoạt động, không tích cực tự giác, ý thức tự học, tự rèn luyện yếu. 
- 	Chưa biết vận dụng lý thuyết để thực hành các bài thực hành.
Kỹ năng sử dụng máy tính của đa số học sinh còn yếu.
Kiến thức toán còn yếu.
Về giáo viên:
Thường sử dụng Phương pháp dạy học (viết tắt là PPDH) truyền thống, chưa đầu tư thích đáng về PPDH.
* Giải pháp là:
	Việc đưa ra trò chơi là những câu trắc nghiệm, điền khuyết, đoán từ, nối câu...Sẽ giúp các em dễ nhớ câu lệnh hơn.
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm là lớp 8A2 và lớp 8A4 trường THCS Bùi Thị Xuân. Lớp 86A2 đã được thực hiện giải pháp thay thế trong bài 6_ lớp 8. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp 8A2 đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp 8A4
Kết quả điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm 6A2 như sau: với phép kiểm chứng T-test độc lập tính được p=0.02727 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp 8A2 và lớp 8A4 và mức độ ảnh hưởng lớn (0.60).
Kết quả thống kê ở trên chứng minh rằng: sử dụng phần trò chơi trong dạy học, có giúp ích được học sinh rất nhiều trong việc tiếp thu kiến thức,nội dung bài học..
II. Giới thiệu
	Đa số học sinh lớp 8 trường THCS Bùi Thị Xuân còn tiếp thu chậm trong phần nêu trên, Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát, tôi thấy giáo viên chỉ dạy những kiến thức có trong SGK. Họ đã cố gắng đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh có hiểu bài nhưng hiểu chưa sâu sắc về sự vật hiện tượng, kĩ năng vận dụng kiến thức đó vào thực tế chưa cao. 
	Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã ứng dụng các trò chơi vào daỵ học, các bước cần thực hiện và khai thác nó như một nguồn dẫn đến học sinh nắm vững hơn về kiến thức trọng tâm của bài học.
	Giải pháp thay thế: Việc đưa ra trò chơi là những câu trắc nghiệm, điền khuyết, đoán từ, nối câu... hướng dẫn học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức đó vào bài học từ đó sẽ giúp các em dễ dàng ghi nhớ các câu lệnh.
Vấn đề nghiên cứu:
Sử dụng trò chơi vào bài 6_tin học 8 nhằm có nâng cao khả năng ghi nhớ câu lênh của học sinh lớp 8 trường THCS Bùi Thị Xuân hay không?
Giả thuyết nghiên cứu:
Có, Sử dụng trò chơi vào bài 6_tin học 8 nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ câu lênh của học sinh lớp 8 trường THCS Bùi Thị Xuân.
III. Phương pháp:
1. Khách thể nghiên cứu: Lớp 8A2 và 8A4 trường THCS Bùi Thị Xuân.
Học sinh: Hai lớp được chọn tương đương nhau về điểm số là lớp 8A2 (lớp thực nghiệm 15 học sinh) và lớp 8A4 (lớp đối chứng 10 học sinh) trường THCS Bùi Thị Xuân.
2. Thiết kế: Sử dụng thiết kế  4: kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên
Dùng bài kiểm tra 15 phút sau chương I làm bài kiểm tra, kết quả điểm trung bình 2 lớp có sự khác nhau do đó chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm trung bình của 2 lớp.
Kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên:
Nhóm
Tác động
Kiểm tra sau tác động
Thực Nghiệm
(10 Hs)
Dạy học có sử dụng trò chơi
O3
Đối chứng
(10 Hs)
Dạy học không sử dụng trò chơi.
O4
3. Quy trình nghiên cứu:
4. Đo lường:Dùng bài kiểm tra 15 phút. Gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (thang điểm 10)
Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi dạy học xong các bài học nêu trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 15 phút và chấm điểm theo đáp án đã xây dựng.
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả:
Phân tích dữ liệu:
BẢNG ĐIỂM
LỚP 6A2 (THỰC NGHIỆM)
LỚP B 6A4 (ĐỐI CHỨNG)
STT
Họ và Tên
Điểm kiểm tra sau tác động
STT
Họ và Tên
Điểm kiểm tra sau tác động
1
Trần Thanh
An
8
1
Nguyễn Thiếu
Anh
7
2
Phan Thanh Châu
Anh
9
2
Nguyễn Thục Trâm
Anh
6
3
Phạm Ngọc
Cẩm
8
3
Ngô Ngọc
Ánh
7
4
Lê Quang
Chiến
8
4
Phạm Mạnh
Cường
9
5
Bùi Thanh
Hằng
9
10
Nguyễn Thanh
Hiếu
7
6
Nguyễn Hữu
Huy
8
11
Nguyễn Trung
Hiếu
7
7
Nguyễn Minh
Hòang
7
12
Nguyễn Huy
Hòang
8
8
Bùi Việt
Hoàn
8
13
Đỗ Minh
 Hoạt
7
9
Lê Quang
Huy A
9
14
Nguyễn Quang
Hợp
8
10
Lê Quang
Huy B
8
15
Bùi Khánh
Huyền
6
11
Phaạm Thanh
Huyền
9
16
Lưu Thị
huyền
8
12
Dặng Hồng
Khôi
7
17
Đặng Ngọc
Khánh
8
13
Dương Đức
Linh
8
18
Nguyễn Thế
Mạnh
9
14
Nguyễn Thảo
Ly
7
19
Nguyễn Tiến Hồng
Minh
8
15
Nguyễn Tiến
Mạnh
8
20
Mai Trung
Nghĩa
7
So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng 
Điểm trung bình
8.1
7.47
Độ lệch chuẩn
0.92
Kiểm chứng T-test độc lập
p = 0.02727
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD)
0.60
Bảng thống kê ở trên chứng minh rằng kết quả 2 lớp trước tác động là tương đương. Sau tác động phép kiểm chứng T-test độc lập cho kết quả p = 0.02727<0.05 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp 8A2 (thực nghiệm) và lớp 8A4 (lớp đối chứng) là rất có ý nghĩa tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình của lớp 8A2 cao hơn điểm trung bình lớp 8A4 là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: 0.60/0.92= 0.66 
Từ bảng tiêu chí Cohen, SMD = 0.66 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phần mềm là lớn.
Giả thuyết của đề tài:
“Sử dụng trò chơi vào bài 6_tin học 8 nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ câu lênh của học sinh lớp 8 trường THCS Bùi Thị Xuân” đã được kiểm chứng.
2. Bàn luận:
Hạn chế và hướng khắc phục:
- Hạn chế:
+ Để chuẩn bị được 1 tiết dạy mất rất nhiều thời gian.
- Hướng khắc phục:
	+ Mở các lớp tập huấn về CNTT cho tất cả các giáo viên trong trường.
V. Kết luận và khuyến nghị:
1. Kết luận: Việc sử dụng trò chơi trong dạy học giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ các câu lệnh để áp dụng làm bài tập tốt hơn.
2. Khuyến nghị: Nhà trường cần đầu tư tốt hơn nữa về các trang thiết bị dạy học có ứng dụng CNTT. Động viên khuyến khích giáo viên sử dụng CNTT trong dạy học. Giáo viên tích cực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại.
	Trên đây là kết quả nghiên cứu chủ quan của tôi trong thời gian tập huấn, tôi tin rằng đề tài này có tính thực tiễn cao. Mong quý thầy cô giáo và đồng nghiệp góp ý để đề tài được áp dụng rỗng rãi trong thực tế, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin học THCS.
VI. Tài liệu tham khảo:
SGK tin học 8(Quyển 3)

File đính kèm:

  • docxDe tai NCKH mon Tin hoc(huong).docx
  • docBÀI THU HỌACH2.doc
  • xlsbaithuhoach1.xls
Bài giảng liên quan