Đề tài Sự phát triển của thai từ phôi ba lá đến cơ thể hoàn chỉnh

SỰ TẠO PHÔI BA LÁ

Còn gọi là giai đoạn phôi vị

Là giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển phôi:

•Từ phôi hai lá thành phôi ba lá

•Sự di chuyển của các tế bào từ các lá phôi

•Xác định trục đầu đuôi và các mặt phẳng đối xứng hai bên mà kết quả của sự biến đổi này là hình thành nên mầm các cơ quan tạo ra từ các lá phôi được xếp đặt vào những vị trí nhất định, rồi từ đó sẽ tiếp tục phát triển.

Trong tuần thứ ba, ngoài sự tạo ra lá phôi thứ ba là trung bì (trong phôi), cùng với nội bì và ngoại bì, còn có sự hình thành dây sống.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự phát triển của thai từ phôi ba lá đến cơ thể hoàn chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng nguyên sống dần dần biến mất Ống thần kinh- ruột được hình thành SỰ TẠO PHÔI BA LÁTỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*SỰ BIỆT HÓA NGOẠI BÌ Ở đầu tuần thứ 3:Ngoại bì Tấm thần kinh (đây là nguồn gốc của toàn bộ hệ thần kinh về sau )Ðến cuối tuần thứ ba :Tấm thần kinh:Hình thành rãnh thần kinh hay máng thần kinh ống thần kinh tách ra khỏi ngoại bì ở bề mặt và nằm hẳn trong trung bì Hinh thành mào thần kinh Mào thần kinh là nguồn gốc của các hạch thần kinh tủy não và thực vật, của các phó hạch, và của phần tủy của tuyến thượng thậnTấm thần kinh ở phía đầu tạo thành những túi não, về sau sẽ tiếp tục biệt hóa và phát triển để tạo ra não bộ khép 2 bờ rãnh thần kinhTấm thần kinh phía đuôi tạo thành một ống hình trụ gọi là ống tủy, là nguồn gốc của tủy sống sau này .Hai mép ngoại bì Chỗ ống thần kinh tách ra khỏi ngoại bì, sẽ dính lại  một lớp ngoại bì liền lạc. TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*SỰ BIỆT HÓA NGOẠI BÌ TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*SỰ BIỆT HÓA NGOẠI BÌ Phần ngoại bì không tham gia vào sự biệt hóa tạo ra tấm thần kinh biệt hóa ngoại bì da, nguồn gốc của biểu mô da và các phần phụ của da như lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi, tuyến bã và tuyến vú. Ngoại bì  biểu mô giác quan như thính giác, khứu giác, võng mạc mắt; của biểu mô phủ phần trước khoang miệng, khoang mũi, các xoang và các tuyến phụ thuộc vào các biểu mô đó; của các biểu mô phủ các đoạn tận cùng của ống tiêu hóa, hệ tiết niệu và sinh dục. TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*SỰ BIỆT HÓA TRUNG BÌ (ngày thứ 17) TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Trung bì cận trục Cuối tuần thứ 3:Ngày thứ 20: Ðôi khúc nguyên thủy thứ nhất xuất hiện ở vùng đầu phôiTừ đó mỗi ngày có 2 - 3 đôi khúc nguyên thủy được phân lập theo hướng đầu - đuôi phôi Cuối tuần thứ 5: Có 42 - 44 đôi khúc nguyên thủy xuất hiện gồm: 4 đôi chẩm, 8 đôi cổ, 12 đôi lưng, 5 đôi thắt lưng, 5 đôi cùng, 8 - 10 đôi cụt. Ðôi khúc nguyên thủy chẩm thứ nhất và 5 - 7 đôi cụt biến đi sớm, ngay sau khi được tạo ra.Trung bì cận trụcKhúc nguyên thủy(4 thành ) -Thành trong hướng về phía ống thần kinh.-Thành lưng hướng về ngoại bì da-Thành bên (thành ngoài) hướng về trung bì trung gian-Thành bụng hướng về nội bìTỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Trung bì cận trụcÐầu tuần thứ 4: Những tế bào tạo thành bụng và thành ngoài Trung mô hoặc mô liên kết nguyên thủy biệt hóa thành nguyên bào sợi để  tạo ra mô liên kết, biệt hóa thành nguyên bào sụn để hình thành mô sụn, biệt hóa thành tạo cốt bào liên quan tới sự hình thành mô xươngThành trong của khúc nguyên thủy quặt về phía bụng và áp sát thành lưng, 2 thành ấy tạo nên đốt da – cơ mô liên kết dưới da TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Trung bì trung gianỞ vùng cổ và ngực  những đám tế bào chia đốt gọi là đốt thận. Ở vùng đuôi dải tế bào không chia đốt gọi là dải sinh thận. Những đốt thận và dải sinh thận  đơn vị bài tiết của thận và của hệ tiết niệu. Trung bì trung gian còn là nguồn gốc của hệ sinh dục và tuyến vỏ thượng thận.TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Trung bì bên Trong trung bì bên là khoang cơ thể (còn gọi là khoang trong phôi)Khoang cơ thể tách trung bì bên tạo thành 2 lá:Lá thành dán sát vào ngoại bì và tiếp nối với lá thành trung bì ngoài phôi phủ ngoài màng ối.Lá tạng dán vào nội bì và tiếp nối với lá tạng trung bì ngoài phôi phủ ngoài túi noãn hoàng, ở bờ đĩa phôi Khoang cơ thể phải và trái thông với khoang ngoài phôi ở bờ đĩa phôi .Ở những giai đoạn phát triển tiếp theo, khoang cơ thể được ngăn thành khoang màng ngoài tim (phần đầu của khoang), khoang màng phổi (phần giữa) và khoang màng bụng (phần đuôi).TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Máu và mạch máuTrong quá trình tạo phôi vị một phần trung bì tạo thành diện mạch .Diện mạch, những tế bào biệt hóa thành những tế bào trung mô gọi là những tế bào tạo máu và tạo mạch. hợp lại thành những tiểu đảo tạo máu và tạo mạchỞ trung tâm mỗi tiểu đảo, tế bào trở thành hình cầu và biệt hóa thành tế bào máu nguyên thủy. Những tiểu đảo tạo máu và tạo mạch lân cận thông với nhau tạo thành một hệ thống mạch chứa huyết cầu.Những mạch ngoài phôi sẽ nối tiếp với những hệ thống mạch trong phôi.  Tim và các mạch máu lớn đầu tiên của phôi được tạo ra ở diện mạch. TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Sự biệt hóa nội bì Nội bì phát triển và biệt hóa cho ra:Biểu mô phủ tai giữa, các xoang mặt và vòi Eustache Biểu mô tuyến của tuyến giáp, cận giáp và tuyến ức Biểu mô phủ và biểu mô tuyến của đường hô hấp từ họng đến phế nang Biểu mô phủ ống tiêu hóa, trừ biểu mô khoang miệng và đoạn thấp của ống hậu môn TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Sự biệt hóa nội bì Biểu mô tuyến của các tuyến thuộc thành của các đoạn ống tiêu hóa như tuyến thực quản, tâm vị, môn vị, đáy vị, tuyến Lieberkuhn, Brunner; và các tuyến nằm ngoài đường tiêu hóa như gan, tụy, tuyến nước bọt (trừ tuyến mang tai) Biểu mô phủ bàng quang, một phần âm đạo, toàn bộ niệu đạo ở nữ nhưng chỉ một phần niệu đạo ở nam, trừ đoạn niệu đạo dương vật. TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Sự khép mình Phôi khép mình do sự tăng trưởng của các phần khác nhau:Sự phát triển mạnh theo chiều dài của ống thần kinh làm cho phôi cong lên thành hình chữ C.Phôi trở thành một ống gồm ba lớp: lớp ngoài là ngoại bì bao bọc mặt ngoài toàn bộ phôi, ngoại trừ vùng rốn nơi có túi noãn hoàng và cuống phôi; trung bì và nội bì. TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Sự khép mình Nội bì khép lại  ruột nguyên thủy(ống ruột kín gồm ruột trước và ruột sau) Khi hai mép nội bì ở đoạn này dần dần khép lại, đoạn ruột ở đây sẽ trở thành dạng ống thông thương với túi noãn hoàng qua ống noãn hoàng mà thôi.Ðầu trên của ống ruột có màng hầu miệng vào khoảng tuần thứ 4 Đầu dưới của ống ruột có màng nhớp hậu môn và lỗ tiểu trong tuần thứ 7. TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Sự khép mình Khi cuống phôi bị đưa về phía túi noãn hoàng thì trung bì cuống phôi sát nhập vào trung bì noãn hoàng và bao quanh ống noãn hoàng. Cuống phôi và ống noãn hoàng tạo thành dây rốn nối phôi với nhau và được bao bọc bên ngoài là màng ối. Nơi dây rốn dính vào phôi gọi là rốn phôi Buồng ối tiệp tục phát triển ra và chứa toàn bộ phôi .TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Tóm tắt Ngoại bì là nguồn gốc của:Toàn bộ hệ thần kinh.Biểu mô cảm giác của các giác quan.Tuyến thượng thận tủy, phần thần kinh của tuyến yên.Biểu bì da và các bộ phận phụ của da.Men răng.Biểu mô phủ các đoạn tận cùng của ống tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục.Biểu mô phủ đoạn trước khoang miệng, khoang mũi, các xoang, các tuyến phụ thuộc vào biểu mô ấy.TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Tóm tắt Trung bì là nguồn gốc:Các mô chống đỡ: mô liên kết chính thức, mô sụn, mô xương.Các mô cơ: cơ vân, cơ trơn, cơ tim.Thận, tuyến sinh dục, đường bài xuất của hệ tiết niệu - sinh dục.Tuyến vỏ thượng thậnCơ quan tạo huyết và các huyết cầu, mạch máu, mạch bạch huyết.TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Tóm tắt Ngoại bì là nguồn gốc:Toàn bộ hệ thần kinh Biểu mô da và các phần phụ của da như lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi, tuyến bã và tuyến vú. Biểu mô giác quan như thính giác, khứu giác, võng mạc mắt; của biểu mô phủ phần trước khoang miệng, khoang mũi, các xoang và các tuyến phụ thuộc vào các biểu mô đó; của các biểu mô phủ các đoạn tậncùng của ống tiêu hóa, hệ tiết niệu và sinh dục.TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Sự hình thành cơ thể hoàn chỉnh Ðầu tuần thứ 5:Xuất hiện mầm chi trước và chi sau có dạng máy chèoCuối tuần 5: Mắt đã hình thành bọng, tất cả các sản phẩmcủa biểu bì của túi đã xuất hiện; có thể phân biệt được gan, túi mật,tuỵ tạng; tim có sự chia ngăn và co bóp.Tuần thứ 6:+Đầu phát triển rõ, phân biệt được hàm trên và hàm dưới; lỗ mũi và tai được hình thành; tay phát triển phía bên ngực và bắt đầu xuất hiện ngón +Đuôi phát triển tối đa, có chứa ống thần kinh và dây sống. +Ống tiêu hoá phân hoá mạnh, xuất hiện các cơ trong thực quản, dạ dày, tá tràng +Thận thứ sinh được hình thành TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Sự hình thành cơ thể hoàn chỉnh Tuần thứ 7 – 8: +Phôi bắt đầu tượng hình, mặc dù còn nhỏ xíu nhưng cánh tay, chân có các ngón, mắt và tai bắt đầu hình thành. Có điều, nó chưa thể tự sống, nghĩa là chưa thể sống ngoài môi trường tử cung. +Bắt đầu có sự biệt hoá cơ quan sinh dục và thận bắt đầu quá trình hoàn chỉnh +Cuối tuần 8 bắt kết thúc giai đoạn phát triển phôi, các cấu trúc và cơ quan cơ bản đã biệt hoá xong Tuần thứ 9-10:+. Những cơ quan lớn, mắt và tai đều đang phát triển.Thai 9 tuần tuổiTỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Sự hình thành cơ thể hoàn chỉnh Thai nhi tuần thứ 11-12:+Cuống rốn đã có thể thực hiện hoàn chỉnh vai trò của nó là cung cấp dưỡng chất và “dẫn xuất” các chất thải loại ra khỏi bào thai .Thai nhi lúc này thực sự có hình dáng của một con người.Thai nhi tuần thứ 13-16:+Nhịp tim của thai nhi cũng có thể nghe khá rõ.+Cơ thể thai nhi lúc này xuất hiện một lớp lông tơ và lớp lông tơ này sẽ tiếp tục phát triển cho tới tuần cuối cùng trước khi chào đời.Thai nhi tuần thứ 17-20:18 tuần tuổi, bào thai có thể nghe được tiếng động từ bên ngoài và phản ứng lạiBiểu hiện tính hiếu động.Thai nhi tuần thứ 25-28:Giai đoạn phát triển chiều cao và cân nặng. Da thai bớt trong suốt mà “đục’ dần giống khi bé được sinh ra.Mẹ nên đi khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Sự hình thành cơ thể hoàn chỉnh Thai nhi tuần thứ 38-41:+Các cơ quan chủ yếu đã phát triển hoàn thiện và có đầy đủ chức năng, ngoại trừ: não và phổi. Hai cơ quan này chỉ hoạt động khi thai nhi chào đời và tiếp tục phát triển cho tới lớn+Hầu hết lông măng đều biến mất, chỉ còn một ít ở vùng vai, chân và tay. Da được phủ chất nhầy. Phân su tích tụ ở ruột thai nhi và sẽ thải ra ngòai khi ruột của bé co bóp lần đầu.+Tuần thứ 41:Đây là giới hạn cuối cùng cho những bé bướng bỉnh, không chịu chui raTỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Kết luận TỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*Tài liệu tham khảo 1.Phạm Phan Ðịch (1998). Phôi thai học người. Phạm Phan Ðịch (1998). Phôi thai học người. 2. Larsen William J. (1993). Human Embryology3. GVHV: HỒ THỊ THU BATẤT CẢ CÁC BAN LỚP DH12SHĐÃ LẮNG NGHETỔ CHỨC MÔ PHÔI- LỚP DH12SH- NHÓM 2*

File đính kèm:

  • pptqua trinh hinh thanh thai tu phoi ba la den co the hoan chinh.ppt
Bài giảng liên quan