Đề tập huấn

Phần I. Trắc nghiệm( 12 câu mỗi câu 0,25đ)

Câu1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để có khái niệm về văn bản thuyết minh:

 Thuyết minh là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp .về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

 Khoanh tròn vào phương án đúng từ câu 2 đến câu 12

 Câu 2: Đoạn văn sau viết theo kiểu văn bản nào?

 Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng ở ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là “con đàn, chú lũ”

A. Miêu tả B. Tự sự C. Thuyết minh D. Biểu cảm

Câu 3: Mỗi bài văn thuyết minh chỉ nên dùng một phương pháp thích hợp nhất. Điều đó đúng hay sai?

• Đúng B. Sai

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tập huấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phần I. Trắc nghiệm( 12 câu mỗi câu 0,25đ)Câu1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để có khái niệm về văn bản thuyết minh: Thuyết minh là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp ...........................về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Khoanh tròn vào phương án đúng từ câu 2 đến câu 12 Câu 2: Đoạn văn sau viết theo kiểu văn bản nào? Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng ở ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là “con đàn, chú lũ”A. Miêu tả	B. Tự sự	C. Thuyết minh	D. Biểu cảmCâu 3: Mỗi bài văn thuyết minh chỉ nên dùng một phương pháp thích hợp nhất. Điều đó đúng hay sai?Đúng	B. Sai Câu 4: Muốn thuyết minh tốt người ta thường tránh điều gì?A. Nghiên cứu tìm hiểu kĩ sự vậtB. Nắm được bản chất, đặc trưng của sự vậtC. Nắm chắc các phương pháp thuyết minhD.Trình bày các biểu hiện không tiêu biểuCâu 5: Mỗi đề văn thuyết minh nêu bao đối tượng cần phải thuyết minh?Một	B. Hai	C. Ba 	D. BốnCâu 6: “ Giun đất gồm khoảng 2500 loài , chuyên sống ở vùng đất ẩm” Người viết đã dùng phương pháp thuyết minh nào trong trường hợp trên?Liệt kê B. Nêu định nghĩa	 C. Dùng số liệu	D. So sánhCâu 7: Vì sao đoạn văn sau được gọi là văn thuyết minh? Những cây hoa lan thuộc về họ lan, một họ thực vật lớn nhất trong lớp cây một lá mầm, gồm nhiều loài hoa nhất. Cho đến đầu thấp kỉ vừa qua, toàn thế giới có khoảng một trăm nghìn loài lan, xếp trong tám mươi chi. Trong số một trăm nghìn loài lan ấy, có khoảng 25 nghìn loài lan rừng và 75 loài lan lai.Vì nó cung cấp cho ta tri thức về một sự vật trong đời sống xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu.B. Vì nó cung cấp cho ta tri thức về một sự vật trong đời sống sinh hoạt bằng phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu. C.Vì nó cung cấp cho ta tri thức về một sự vật trong đời sống tự nhiên bằng phương thức trình bày, giới thiệu. Câu 9: Lời khai của ruồi xanh trước vành móng ngựa: “ Con là ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới. Họ nhà con rất đông...” ( “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”) được thuyết minh vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?Tự thuật	B. Đối thoại	C. Diễn caCâu 10: Có nhất thiết phải sử dụng biện pháp nghệ thuật trong mọi văn bản thuyết minh hay không? A. Có	B. KhôngCâu 8: Vì sao gọi văn bản ‘Hạ Long Đá và Nước‘ là loại văn bản thuyết minh?Vì đã kể câu chuyện thú vị về Hạ LongVì đã cung cấp tri thức về đá và nước trên vịnhVì đã gây cho người đọc xúc động với cảnh đẹpVì đã bàn về vai trò quan trọng của vịnh Hạ LongCâu 11: Sử dụng cácbiện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì ?Làm cho văn bản thuyết minh cân đốiGây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minhGây hứng thú và làm cho văn bản cân đốiLàm cho nội dung thuyết minh đầy đủ và chính xác.Câu 12: Văn bản “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu?Nhân hoá và kể chuyện B. Tự thuật và ẩn dụC. Diễn ca và tự thuật D. Đối thoại và ẩn dụ Phần II/ Tự luận(7,0đ):Câu 1( 1,0điểm): Trong văn thuyết minh yếu tố miêu tả có tác dụng gì? Vì sao không nên lạm dụng yếu tố miêu tả trong bài thuyết minh?Câu 2( 6,0điểm): Thuyết minh về cây lúa nước Việt Nam.Câu123456789101112Đáp ánTri thứcCBDACCBABBAPhần II: Tự luậnCâu 1( 1.0điểm): Cụ thể:yếu tố miêu tả được dùng trong văn bản thuyết minh làm cho bài viết sinh động, hấp dẫn, tránh khô khan và đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng. ( 0,75 điểm)Trong văn thuyết minh nếu lạm dụng yếu tố miêu tả sẽ làm cho đối tượng thuyết minh bị lu mờ ( 0,25 điểm)Phần I: Trắc nghiệm ( mỗi câu đúng cho 0,25điểm) Đáp án( Những yêu cầu về nội dung, hình thức của bài làm) Biểu điểmI. Nội dung4,0điểmMở bài Giới thiệu chung về cây lúa 0,5 điểmB. Thân bài:Nguồn gốc, đặc điểm của cây lúa:- Có nguồn gốc từ cây lúa hoang được con người thuần hoá thành cây lúa trồng.- Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, hạt có vỏ bọc ngoài- Cây nhiệt đới, sống dưới nước, ưa nhiệt độ cao...1,5điểm2. Giới thiệu các loại lúa: Lúa nếp : nếp hoa vàng, nếp thơm, nếp cái...- Lúa tẻ: Tám thơm, băc thơm, Si 23, lúa Q5...0,5 điểm Đáp án( Những yêu cầu về nội dung, hình thức của bài làm) Biểu điểm3. Lợi ích vai trò của cây lúa trong đời sống con người: - Hạt lúa chế biến thành gạo là nguồn lương thực chính trong đời sống con người. Ngoài ra còn xuất khẩu ra nước ngoài mang lại lợi nhuận lớn.- Thân lúa làm thức ăn cho gia súc, bện chổi, làm chát đốt- Cây lúa đi vào thơ ca, nhạc hoạ, gắn bó lâu đời với người nông dân Việt Nam ( minh hoạ)1,0điểmC. Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của cây lúa 0,5 điểmII. Hình thức:2,0điểm1.Thể loại: đúng0,5điểm2. Diễn đạt mạch lạc, lời văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.0,5 điểm3. Đưa yếu tố miêu tả và sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lí1,0điểm

File đính kèm:

  • pptDe_tap_huan.ppt