Đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 - Năm học 2011 - 2012 môn Hóa

Câu 2 (5 điểm):

a. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: Phenolphtalein, NaCl, HCl, NaOH. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng bất kỳ hóa chất nào khác (viết phương trình phản ứng nếu có).

b. Nêu phương pháp hóa học để tách hỗn hợp chứa: O2, HCl, CO2.

Câu 3: (4,0 điểm)

 Một loại đá chứa 80% CaCO3, 7,2% Al2O3 và 12,8% Fe2O3. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (1.2000C), ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 67% khối lượng đá được nung.

a.Tính hiệu suất phân hủy CaCO3.

b.Tính thành phần phần trăm CaO theo khối lượng trong đá sau khi nung.

c.Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 3M để hòa tan 20 gam đá sau khi nung, giả sử các phản ứng hòa tan xảy ra hoàn toàn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 3862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 - Năm học 2011 - 2012 môn Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
UBND HUYỆN BẢO THẮNG.
PHÒNG GD&ĐT
	 Đề chính thức
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Lớp 9 -Năm học 2011 - 2012 
Môn Hóa 
Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1 (2 điểm):
 (1)
 (2)
 (3) 
 Xác định A, B, C, D, E và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau.
 (4)
	 A B C D 
 (5)
 (6)
 (7)
	 Cu
 (8)
	 B C A E
Biết A, B, C, D, E là những hợp chất của đồng.
Câu 2 (5 điểm):
a. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: Phenolphtalein, NaCl, HCl, NaOH. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng bất kỳ hóa chất nào khác (viết phương trình phản ứng nếu có).
b. Nêu phương pháp hóa học để tách hỗn hợp chứa: O2, HCl, CO2. 
Câu 3: (4,0 điểm)
 Một loại đá chứa 80% CaCO3, 7,2% Al2O3 và 12,8% Fe2O3. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (1.2000C), ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 67% khối lượng đá được nung.
a.Tính hiệu suất phân hủy CaCO3.
b.Tính thành phần phần trăm CaO theo khối lượng trong đá sau khi nung.
c.Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 3M để hòa tan 20 gam đá sau khi nung, giả sử các phản ứng hòa tan xảy ra hoàn toàn.
Câu 4 (4 điểm):
 Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại A( hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu được 8,96 lít H2 (đktc).
 a. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
 b. Xác định tên và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp, biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng 2 lần số mol của kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.
Câu 5 . (5 điểm)
Khi khử hoàn toàn 38,4 gam một oxit kim loại bằng 32,256 lít CO (ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 18 và chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,752 lít khí H2. Xác định công thức của oxit. (Các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
- Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn -
--------HẾT ---------
(Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm).
UBND HUYỆN BẢO THẮNG.
PHÒNG GD & ĐT
ĐÁP ÁN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Lớp 9 -Năm học 2011 - 2012 
Môn Hóa 
A. HƯỚNG DẪN CHẤM .
- Bài chấm theo thang điểm 20 , điểm chi tiết đến 0,25. Điểm thành phần không được làm tròn , điểm toàn bài là tổng số điểm thành phần .
-Học sinh giải đúng bằng các cách khác nhau thì cho điểm tương đương theo biểu điểm chấm của từng phần .
- Phương trình phản ứng hóa học : Học sinh không ghi điều kiện của phản ứng thì không tính điểm của PT phản ứng đó , nếu không cân bằng phản ứng thì cho nửa số điểm của phản ứng đó .
B. BIỂU ĐIỂM .
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
a. ( A: CuSO4; B: CuCl2; C: Cu(OH)2; D: CuO ; E: Cu(NO3)2 )
1/ CuSO4 + BaCl2 " CuCl2 + BaSO4 
to
2/ CuCl2 + 2NaOH " Cu(OH)2 + 2NaCl
to
3/ Cu(OH)2 " CuO + H2O
4/ CuO + H2 " Cu + H2O
5/ CuCl2 + 2KOH " Cu(OH)2 + 2KCl
6/ Cu(OH)2 + H2SO4 " CuSO4 + 2H2O
7/ CuSO4 + Ba(NO3)2 " Cu(NO3)2 + BaSO4 
8/ Cu(NO3)2 + Zn " Zn(NO3)2 + Cu 
 0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(5,0 điểm)
a. * Trích ra mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Cho một chất tác dụng lần lượt với các chất còn lại. Nếu cặp chất nào xuất hiện màu hồng là phenolphtalein và NaOH (nhóm 1), không có hiện tượng gì là HCl và NaCl (nhóm 2).
* Lấy các chất ở nhóm 2 lần lượt cho vào sản phẩm có màu hồng, nếu chất nào làm mất màu hồng thì chất cho vào là HCl vì: HCl phản ứng với NaOH tạo ra muối.
 NaOH + HCl " NaCl + H2O 
- Không có hiện tượng gì là NaCl.
* Còn lại hai dung dịch là phenolphtalein và NaOH. Ta tiếp tục cho lần lượt vào sản phẩm làm mất màu hồng. Chất nào làm màu hồng xuất hiện trở lại là NaOH, không có hiện tượng gì là phenolphtalein.
b.- Dẫn hỗn hợp khí từ từ qua nước HCl sẽ bị giữ lại ở dạng dung dịch.
 - Hỗn hợp khí thoát ra dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, oxi thoát ra ở dạng tinh khiết.
 - Lọc kết tủa thu được, tác dụng dung dịch HCl dư thu được CO2:
	CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 ↓ + H2O
	CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
1,0 đ
1,0 đ
 1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3
(4,0 điểm)
a. Giả sử đem nung 100 gam đá, trong đó có 80 gam CaCO3 và khi nung có 67 gam chất rắn khối lượng hao hụt chính là khối lượng của CO2. 
Þ 	
Phản ứng xảy ra khi nung:
	CaCO3 CaO + CO2­
	0,75 mol ¬ 0,75 mol ¬ 0,75 mol 
Khối lượng CaCO3 bị phân hủy là:
Vậy hiệu suất của phản ứng:
Khối lượng CaO trong đá:
	mCaO = 56 ´ 0,75 = 42 (gam)
Þ 	%mCaO = 
Các phản ứng hòa tan 20 gam đá:
 	CaCO3 (dư) + 2HCl ® CaCl2 + CO2 ↑ + H2O	(1)
	CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O	(2)
	Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + H2O	(3)
	Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + H2O	(4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có:
nHCl = (ban đầu) 
 = 2 ´ + 6(
Vậy số mol HCl để hòa tan hết 20gam chất rắn sau khi nung:
Þ VHCl cần dùng = 
(0,75đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ
(1đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
(4 điểm)
a) n= 
Gọi x, y lần lượt là số mol của A và B.
Phương trình hóa học: 
 A + H2SO4 " ASO4 + H2 (1) 
 x x x x 
 2B + 3H2SO4 " B2(SO4)3 + 3H2 (2)
 y 3/2y 3/2y
 n= ; n= x + = 0,4 (mol)
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 
-Khối lượng muối thu được là : m = m+ m - m
	 = 7,8 + (x + ).98 –(x + ).2 
 = 7,8 + 39,2 – 0,4.2 = 46,2(g)
b)Gọi MA, MB lần lượt là khối lượng mol của A và B 
 Theo đề bài ta có : x.MA + y . MB = 7,8 (g) (3)
	n= x + = 0,4 (mol) (4)
 y = 2x (5)
 MA = (6)
Giải hệ phương trình (4,5) ta được: x = 0,1 ; y = 0,2 ; thế x, y vào phương trình (3,6) và giải hệ phương trình (3,6) ta được: MB = 27 (Al) ; MA = 24(Mg)
 Khối lượng Al là : m= 0,2 . 27 = 5,4 (g) 
 Khối lượng Mg là : m= 0,1. 24 = 2,4 (g) 
 1,0
 1,0
 1,0
 1,0
Câu 5
(5 điểm)
Ta có số mol CO ban đầu là: 
Đặt công thức của oxit là MxOy
Gọi a là số mol CO tham gia phản ứng
MxOy + yCO xM + yCO2 (1)
 a/y 	 a	 a
Hỗn hợp khí X gồm CO2 (a mol) tạo thành và CO dư (1,44 – a)
MX = 18.2 = 36
Từ (1) theo định luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng của kim loại M là: 38,4 + 0,72.28 – 0,72.44= 26,88(gam)
Phản ứng của Y (kim loại M) với dung dịch HCl tạo ra 10,752 lít H2
Số mol H2 tạo ra: 
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(n là hóa trị của kim loại M)
0,96/n 0,48mol
Từ (2): 
Giá trị phù hợp là n = 2, M = 56, M là Fe
Công thức của oxit FexOy
Nên . Vậy công thức cần tìm là Fe2O3
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
 0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,75 đ

File đính kèm:

  • docDe thi HSG mon Hoa hoc 2011 - 2012 Chinh thuc.doc