Đề thi thử tốt nghiệp THPT - Khối 12 - môn Sinh học

A. Mục tiêu

- Kiến thức: Sau bài thi HS phải

+ Nhận biết lại được các khái niệm, các dạng của ĐB, nội dung các định luật DT, các bằng chứng tiến hóa

+ Thông hiểu các cơ chế DT, cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền, các mối quan hệ sinh thái trong QT, QX và HST

+ Vận dụng được lí thuyết để giải 1 số bài tập cơ bản về ĐB và các quy luật di truyền. Giải thích các mối quan hệ trong cấu trúc hệ sinh học

+ Hiểu rõ mối quan hệ giữa lí thuyết và ứng dụng của DTH, STH trong sản xuất và đời sống

 

doc8 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử tốt nghiệp THPT - Khối 12 - môn Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 . Theo thứ tự lần lượt là:
 A. Cây cọ, cá cóc B. Cây sim, cây cọ C. Cây cọ, cây chè D. Cây chè, cá cóc 
Câu 39. Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống vì: 
 A. Bao gồm tất cả các sinh vật B. Có đầy đủ cấu trúc của 1 hệ sống 
 C. Trao đổi chất và năng lượng D. Có chu trình sinh học hoàn chỉnh
Câu 40. Trong hệ sinh thái không có đặc tính
 A. trao đổi vật chất và năng lượng B. Luôn luôn có trạng thái cân bằng
 C. các thành phần có sự tương tác D. hệ thống kín không tự điều chỉnh
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐỀ THI THỬ - MÔN SINH HỌC - TỐT NGHIỆP THPT
MÃ ĐỀ: YXO
 Thời gian: 60 phút (kể cả giao đề) 
 (Mỗi câu, chọn 1 phương án đúng nhất)
Tên thí sinh: Số câu đúng: Điểm:
Câu 1: Thể song-nhị bội được hiểu là
 A. cơ thể chứa 2 bộ NST n của 2 loài
 B. loài chứa bộ NST 2n của 2 loài
 C. loài chứa 2 bộ NST 2n của 2 loài
 D. cơ thể chứa 2 bộ NST 2n của 2 loài
Câu 2. CLTN xuất hiện và tác động ngay từ quá trình
 A. hình thành chất hữu cơ đơn giản B. trùng phân các đại phân tử hữu cơ
 C. hình thành tế bào sơ khai đầu tiên D. hình thành các cấu trúc Côaxecva
Câu 3. Ảnh hưởng do hoạt động của con người gây ra đối với sinh vật được xếp vào nhóm
 A. nhân tố vô sinh B. nhân tố hữu sinh C. nhân tố xã hội D. nhân tố đặc biệt
Câu 4. Phạm vi chịu đựng của một loài sinh vật đối với phổ tác động của một nhân tố sinh thái được gọi là:
 A. Giới hạn sinh thái B. Khoảng chống chịu 
 C. Khoảng thuận lợi D. Không gian sinh thái
Câu 5. Tập hợp sinh vật nào không được coi là quần thể?
 A. Bãi cây cỏ gấu B. Đàn cá trong ao C. Một tổ ong mật D. Đồi thông 2 lá
Câu 6. Tập hợp sinh vật được coi là quần xã sinh vật dưới đây là:
 A. Đàn cá trong ao B. Vườn hoa địa lan C. Thảo cầm viên D. Khu rừng hỗn giao
Câu 7. Đặc trưng nổi bật của một quần xã là:
 A. Mật độ cá thể và biến động số lượng B. Thành phần loài và phân bố cá thể
 C. Quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài D. Tỉ lệ đực cái và tỉ lệ các nhóm tuổi
Câu 8. Chuỗi thức ăn tạo thành tháp sinh thái có đỉnh ở dưới, đáy ở trên là: 
 A. 100 cây cỏ Ú10 con sâu Ú 1 con cóc B. 15000g cỏ Ú 500g sâu Ú 10g cóc 
 C. 12000cal sâu Ú 110cal cóc Ú 5 cal trăn D. 1 cây mận Ú 100 con sâu Ú 10000 vi khuẩn
Câu 9. Trên vùng đồi tỉnh Phú Thọ, loài đặc trưng là , loài đặc hữu là . Theo thứ tự lần lượt là:
 A. Cây cọ, cá cóc B. Cây sim, cây cọ C. Cây cọ, cây chè D. Cây chè, cá cóc 
Câu 10. Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống vì: 
 A. Bao gồm tất cả các sinh vật B. Có đầy đủ cấu trúc của 1 hệ sống 
 C. Trao đổi chất và năng lượng D. Có chu trình sinh học hoàn chỉnh
Câu 11. Trong hệ sinh thái không có đặc tính
 A. trao đổi vật chất và năng lượng B. Luôn luôn có trạng thái cân bằng
 C. các thành phần có sự tương tác D. hệ thống kín không tự điều chỉnh
Câu 12. Loại đột biến gen dễ bị chọn lọc tự nhiên đào thải là
 A. đột biến gen trội, có hại
 B. đột biến trung tính
 C. đột biến gen lặn, có hại
 D. đột biến thuận nghịch
Câu 13. Di truyền chéo hay di truyền cách đời là do gen lặn từ "ông ngoại" truyền qua "mẹ" sau đó 
 sang "con trai", "ông ngoại" và "cháu trai" biểu hiện bệnh. Bệnh gây ra bởi
 A. gen lặn quy định nằm trên NST-X
 B. gen trội quy định nằm trên NST-Y
 C. gen trội quy định nằm trên NST-X
 D. gen lặn quy định nằm trên NST-Y
Câu 14. Khi lai phân tích ruồi giấm cái dị hợp, thân xám, cánh dài được Fa có 965 xám, dài; 944 đen, 
 cụt; 206 xám, cụt; 185 đen, dài. Biến dị tổ hợp ở FB chiếm tỉ lệ
 A. 83,25%
 B. 41,5%
 C. 17% 
 D. 87,25%
Câu 15. Hợp tử của thể tự tam bội là kết quả sự kết hợp giữa
 A.giao tử đơn bội với giao tử đơn bội	 B.giao tử lưỡng bội với giao tử lưỡng bội
 C.giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội D.giao tử n với giao tử n hoặc với giao tử 2n 
Câu 16. Các gen không alen với nhau có đặc tính là:
 A. Không ở cùng trên 1 NST
 B. Không cùng một locut
 C. Không cùng cặp NST tương đồng
 D. Quy định tính trạng khác nhau
Câu 17. Di truyền ngoài nhân còn được hiểu là 
 A. di truyền tính trạng ở tế bào chất	 B. gen quy định tính trạng ở ngoài NST
 C. di truyền chịu chi phối của tế bào chất D. tính trạng di truyền theo dòng mẹ
Câu 18: Loại biến dị là cơ sở cho phát sinh các biến dị khác là 
 A. biến dị tổ hợp B. đột biến C. thường biến D. biến dị có lợi
Câu 19. Các mức cấu trúc siêu hiển vi của 1 NST theo trình tự là:
 A. ADN Ò nucleoxom Ò sợi cơ bản Ò cromatit Ò sợi nhiễm sắc Ò NST
 B. ADN Ò sợi cơ bản Ò nucleoxom Ò sợi nhiễm sắc Ò cromatit Ò NST
 C. ADN Ò nucleoxom Ò sợi cơ bản Ò sợi nhiễm sắc Ò cromatit Ò NST 
 D. ADN Ò nucleoxom Ò cromatit Ò sợi cơ bản Ò sợi nhiễm sắc Ò NST
Câu 20. Đột biến số lượng NST gồm các dạng là:
 A. đa bội cùng nguồn và khác nguồn B. lệch bội, tự đa bội và dị đa bội
 C. lệch bội, đa bội và song nhị bội D. lệch bội, đa bội chẵn và đa bội lẻ
Câu 21. Nếu kết quả lai thuận, lai nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở 2 giới thì đó là
 A. di truyền liên kết với giới tính
 B. di truyền tương tác gen
 C. di truyền phụ thuộc môi trường
 D. di truyền theo dòng "mẹ"
Câu 22. Bệnh máu khó đông do alen h, máu đông bình thường do alen H quy định. Một người mắc
 hội chứng Claiphentơ đồng thời mắc bệnh máu khó đông. Kiểu gen của người này là
XHXhY B. XHXhYh C. XhXhYh D. XhXhY
Câu 23: Theo Đacuyn, quá trình tiến hóa có: 1) Cơ sở là; 2) Nhân tố chủ đạo là
 A. 1) Biến dị và di truyền; 2) Đấu tranh sinh tồn
 B. 1) Đấu tranh sinh tồn; 2) Phân li tính trạng
 C. 1) Biến dị và di truyền; 2) Chọn lọc tự nhiên
 D. 1) Chọn lọc tự nhiên; 2) Chọn lọc nhân tạo
Câu 24: Trong tự nhiên, loài tam bội chỉ được hình thành khi
 A. tự trở nên hữu thụ
 B. sinh sản vô tính được
 C. đột biến thành lục bội
 D. dạng 4n lai với 2n
Câu 25: Từ quần thể cây 2n người ta tạo được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n là loài mới vì:
 A. giao phấn không thành công với cây 2n 
 B. kích thước cơ quan sinh dưỡng gấp đôi cây 2n
 C. có số lượng nhiễm sắc thể gấp đôi cây 2n
 D. khi giao phấn với cây 2n, tạo cây 3n bất thụ
Câu 26: Về mặt tiến hóa, những cá thể khác loài sinh học có đặc tính cơ bản là:
 A. Khác nhu cầu sinh thái
 B. Không cùng khu vực sống
 C. Hình thái, sinh lí khác nhau
 D. Không chia xẻ được vốn gen
Câu 27: Một loài thằn lằn tam bội. Loài này tồn tại được là do
 A. có khả năng trinh sản
 B. sinh sản hữu tính được
 C. sinh sản sinh dưỡng
 D. tạo được dạng lục bội 
Câu 28: Phát biểu nào có nội dung không đúng? Cơ quan thoái hóa và cơ quan tương đồng 
 A. phản ánh quan hệ họ hàng
 B. đều có chung nguồn gốc
 C. chỉ có ở các loài động vật
 D. có ở cả động và thực vật
Câu 29: Rừng X có 180 con hươu, PA= 0,8. Hươu cùng loài ở rừng Y có PA= 0,5. Do thiên tai khiến
 hươu rừng Y chạy sang rừng X, làm cho rừng X có 200 con. PA của quần thể hươu rừng X lúc này
 xấp xỉ
 A. 0,4
 B. 0,2
 C. 0,8
 D. 0,6
Câu 30: Loài bông dại Mĩ (B) 2n = 26 lai tự nhiên với loài bông trồng Châu Âu (A) 2n = 26 được
 loài bông trồng Mĩ có 2nA + 2nB = 52. Loài này hình thành bằng 
 A. con đường cách li địa lí
 B. lai xa kèm cách li địa lí
 C. đa bội hóa kèm lai xa 
 D. lai xa kèm đa bội hóa
Câu 31: CLTN thực chất là phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau. Đó
 là quan niệm
 A. hiện đại
 B. của Đacuyn
 C. của Menđen
 D. của Lamac
Câu 32. Thể dị đa bội là 
 A. cơ thể có bộ NST (3n) của 2 loài
 B. cơ thể có bộ NST 2n NST
 C. cơ thể có bộ NST (2n) của 2 loài
 D. cơ thể có bộ NST dị hợp của 2 loài
Câu 33. Ở người có gen trên NST-X. Gen trội (bình thường), gen lặn (bệnh). Bố bệnh, mẹ bình
 thường sinh con gái bình thường, con gái lấy chồng bình thường, xác suất bệnh ở các cháu họ là
 A. 75%
 B. 0%
 C. 25%
 D. 50%
Câu 34. Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng: 
 A. Mất, thêm, đảo, thay NST
 B. Lệch bội, dị đa bội, tự đa bội
 C. Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST
 D. Thể không, một, ba, bốn NST
Câu 35. Ở người, gen gây bệnh mù màu (cũng như bệnh máu khó đông) do gen quy định nằm trên
 NST-X. Gen trội (bình thường), gen lặn (bệnh). Kết luận đúng dưới đây là:
A. con trai bình thường thì bố chắc chắn bình thường B. con gái bệnh thì bố chắc chắn bệnh 
C. con trai bệnh thì mẹ chắc chắn bệnh 	 D. con gái bình thường thì mẹ chắc chắn bình thường
Câu 36. Một vườn đậu Hà Lan có thể được coi là
quần thể hữu tính B. quần thể ngẫu phối C. quần thể giao phối D. quần thể tự phối
Câu 37. Cấu trúc di truyền của quần thể được đặc trưng bởi
tần số các kiểu gen điển hình B. tần số các alen gen điển hình
 tần số kiểu gen, tần số alen gen D. tỉ lệ các loại kiểu hình tiêu biểu
Câu 38. Một quần thể có kiểu gen Ee ở thế hệ xuất phát có tần số là 0,30. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn tần
 số kiểu gen này là
26,7 B. 0,0375 C. 0,625 D. 0,375
Câu 39. Kết quả của biến dị tổ hợp thông qua lai hữu tính là 
tạo ra sự đa dạng kiểu gen B. tạo ra sự đa dạng kiểu hình
tạo nguyên liệu cho tiến hóa D. làm tăng khả năng thích nghi
Câu 40. Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:
 A. Gây đột biến Ò tạo dòng thuần Ò chọn lọc giống
 B. Chọn lọc giống Ò gây đột biến Ò tạo dòng thuần 
 C. Gây đột biến Ò chọn lọc giống Ò tạo dòng thuần 
 D. Tạo dòng thuần Ò gây đột biến Ò chọn lọc giống

File đính kèm:

  • docĐỀ THI THỬ-TN.doc
Bài giảng liên quan