Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 Môn: Toán Khối B

Câu 1. (2 điểm) Cho hàm số   

3

3 1 (1) y x mx , với m là tham số thực.

a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với  1. m

b) Cho điểm (2; 3) A . Tìm m để đồ thị hàm số (1) có 2 điểm cực trị , B C và tam giác ABC cân ở A .

pdf5 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 Môn: Toán Khối B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 
Môn: TOÁN; Khối B. 
(Thời gian: 180 phút, không kể thời gian phát đề) 
Câu 1. (2 điểm) Cho hàm số   3 3 1 (1)y x mx , với m là tham số thực. 
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với  1.m 
b) Cho điểm (2; 3)A . Tìm m để đồ thị hàm số (1) có 2 điểm cực trị ,B C và tam giác ABC cân ở A . 
Câu 2. (1 điểm) Giải phương trình   2(sin 2 cos ) 2 sin 2x x x . 
Câu 3. (1 điểm) Tính tích phân  

22
21
3 1x xI dx
x x
. 
Câu 4. (2 điểm). 
a) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện    2 3(1 ) 1 9z i z i . Tính module của z . 
b) Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ một công ty sữa, người ta đã gửi đến bộ phận kiểm nghiệm 5 hộp 
sữa cam, 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp sữa để phân tích 
mẫu. Tính xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại. 
Câu 5. (1 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm (1; 0; 1)A và đường thẳng 
  
11:
2 2 1
yx zd . Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với d . Tìm tọa độ hình 
chiếu vuông góc của A trên .d 
Câu 6. (1 điểm) Cho hình lăng trụ   .ABC A B C có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của A trên 
mặt phẳng ( )ABC là trung điểm của AB , góc tạo bởi đường thẳng A C với mặt đáy bằng 60 . Tính 
theo a thể tích của khối lăng trụ   .ABC A B C và khoảng cách từ điểm B đến  ( )ACC A . 
Câu 7. (1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD . Điểm ( 3; 0)M là 
trung điểm của cạnh AB , điểm (0; 1)H là hình chiếu vuông góc của B trên AD và điểm 
     
4 ; 3
3
G là 
trọng tâm của tam giác .BCD Tìm tọa độ các điểm , .B D 
Câu 8. (1 điểm) Giải hệ phương trình 
               
2
(1 ) 2 ( 1) 
2 3 6 1 2 2 4 5 3 
y x y x x y y
y x y x y x y
 với ,x y . 
Câu 9. (1 điểm) Cho , ,a b c không âm và thỏa mãn  ( ) 0a b c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
    2( )
a b cP
b c c a a b
. 
--- Hết --- 
2 
LỜI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 
Câu 1. a/ Với  1m , ta có hàm số   3 3 1y x x . Tập xác định  .D 
Chiều biến thiên: 
              
2 2 1 13 3, 0 3 3 0
1 3
x y
y x y x
x y
. 
Hàm số đồng biến trên   ( ; 1),(1; ) , hàm số nghịch biến trên ( 1;1). 
Đồ thị hàm số: Bảng biến thiên: 
b/ Ta có      2 23 3 , 0y x m y x m . Đồ thị hàm số đã cho có 2 cực trị khi   0y có 2 nghiệm 
phân biệt và  2x hay  0, 4m m . 
Gọi       ; 2 1 , ; 2 1B m m m C m m m là 2 cực trị của hàm số. Tam giác ABC cân ở A khi 
AB AC hay                   2 2 2 22 2 2 2 2 2 2 0.m m m m m m m m m 
Phương trình cuối có nghiệm dương duy nhất là  1
2
m . 
Vậy giá trị cần tìm là  1
2
m . 
Câu 2. Xét phương trình:        2 sin 2cos 2 sin 2 2 sin 2 2 cos 2 sin 2x x x x x x 
   
  
         
       
2 sin 2 2 cos 2 2sin cos 0 2 sin 1 2 cos 2 1 2 cos 0
1cos
1 2 cos 2 sin 2 0 .2
sin 2
x x x x x x x
x
x x
x
Ta loại nghiệm sin 2x vì sin 1x , do đó ta có     1 3cos 2
2 4
x x k với .k 
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là   3 2
4
x k với .k 
x  1 1  
y  0  0  
y 3  
 1 
y 
x 
3 
Câu 3. Xét tích phân:  

2 2
2
1
3 1x x dx
x x
. 
Ta có: 
                    
2 2 22 22 2 2
2 2 21 1 1
1 1 1
2 13 1 2 11 ln 1 ln 3
d xx x xdx dx x x x x
x x x x x x
. 
Câu 4. 
a) Đặt  z x yi với , .x y Ta có: 
    
   
          
              
             
2 3 1 1 9 2 2 3 1 1 9
2 2 3 3 3 3 1 9 5 3 3 1 9
5 3 1 2
3 9 3
z i z i x yi i x yi i
x yi x yi xi y i x y x y i i
x y x
x y y
Vậy module cần tính là   2 22 3 13z . 
b) Không gian mẫu là    312n C . 
Gọi A là biến cố chọn được có đủ 3 loại. Số phần tử của biến cố A là  1 1 15 4 3C C C 
Xác xuất của biến cố A là: 
   
1 1 1
5 4 3
3
12
3
11
C C C
C
Câu 5. Mặt phẳng qua  P qua A , có vtpt là    
 
2; 2; 1p dn a . Suy ra    ( ) : 2 2 3 0P x y z . 
Gọi H là hình chiếu của A lên        { } .d H d P 
Toạ độ điểm H thỏa hệ phương trình 
         
11
2 2 1
2 2 3 0
yx z
x y z
 hay 
      
1 5 1; ; .
3 3 3
H 
Câu 6. 
Gọi H là trung điểm AB thì     3,
2
aA H ABC CH . Ta 
có     .ABC A B C ABCV A H S 
Mặt khác, ta có ABC là tam giác đều cạnh a nên 

2 3
4ABC
aS . Ta có 
A HC vuông tại H và       C, 60A CH A ABC . H C
B
A' C'
B'
A
4 
     3tan
2
aA H CH A CH Do đó     
3
.
3
8ABC A B C
aV 
Tiếp theo, ta sẽ tính khoảng cách từ B đến  ( )ACC A . Ta có 
            
3
. . . .
2 3 .
3 4B ACC A ABC A B C B ACC A ABC A B C
aV V V V 
Vậy  
 
      
  
,
3 3 13
13
ACC A
B ACC A
ACC A
V ad
S
Câu 7. 
Gọi ( ; )B a b và N là trung điểm .CD 
Ta có 
 2
3
BG BN với 
       
 4 ; 3
3
BG a b và 
   

;N NBN x a y b . 
Do đó, ta được 
       
4 9;
2 2
a bN . Ta có 
                                  
 
2 2
2 2
22 2
( 3) 10 2 16 1
10 9 2 010 8 9(1 ) 00
2 2
a bMB HM b aa b a
a b a aa b a ba bMN BH
Giải hệ này, ta được   ( ; ) (0; 1),( 2; 3)a b . Ta xét các trường hợp: 
 Với  0, 1a b , ta có (0; 1)B , loại vì trùng với .H 
 Với  2, 3a b , gọi I là tâm của hình bình hành thì 
     
30;
2
I , ta được (2; 0).D 
Vậy ta được ( 2; 3), (2; 0)B D . 
Câu 8. Xét hệ phương trình 
               
2
(1 ) 2 ( 1) (1)
2 3 6 1 2 2 4 5 3 (2)
y x y x x y y
y x y x y x y
. 
Điều kiện xác định:    0,4 5 3, 2y x y x y . Ta có 
 
   
    
  
         
        
           
           
          
(1) (1 ) 1 ( ) 1 ( 1)
( 1) 1 (1 ) 1 0
1 1 1 1 0
1 1 1 1 0
1 0
, 1 1 0
1 0
y x y x y x y y
x y y y x y
y x y y x y
y x y x y y
y
x y y
x y
I
G
H
N
MA
D C
B
5 
Ta xét 2 trường hợp: 
- Nếu    1 0 1y y , từ (2) suy ra     3 9 0 3.x x 
- Nếu      1 0 1x y x y , từ (2) suy ra    22 3 2 1y y y , phương trình tương đương với 
           
           
2 2 2
2
16 8 1 16(1 ) 8 1 1 (4 1) (4 1 1)
4 1 4 1 1 1 1 0
y y y y y y
y y y y y y
Phương trình cuối có nghiệm không âm duy nhất là   1 5
2
y , tương ứng, ta có  1 5
2
x . 
Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm là 
         
1 5 1 5( ; ) (3;1), ;
2 2
x y . 
Câu 9. Ta có             
21 2 2b b a b c b b b
c a c a c a c a c a a b c
. 
Đẳng thức xảy ra khi    0c a b hoặc  0b . 
Tương tự, ta cũng có   
2a a
b c a b c
 (đẳng thức xảy ra khi    0c b a hoặc  0a ) nên ta có 
       
2( ) 2
2( ) 2( )1
a b c cP
ca b c a b a b
a b
. 
Đặt   0
ct
a b
 và xét hàm số   
2( ) , 0
1 2
tf t t
t
. 
Ta có     
 2 2
2 1 ( 3)( 1)( )
2(1 ) 2( 1)
t tf t
t t
. 
Do đó    ( ) 0 1f t t . Khảo sát hàm số này trên [0; ) , ta được   3( ) (1)
2
f t f . 
Vậy GTNN của biểu thức đã cho là 3
2
, đạt được khi   0, 0a b c hoặc   0, 0b a c . 
Huỳnh Công Thái, Nguyễn Tuấn Lâm, Trương Huy Hoàng, Lê Phúc Lữ, Lê Văn Đoàn, 
Nguyễn Minh Tùng, Trần Anh Hào. 
(Trung tâm luyện thi ĐH Ngoại Thương) 

File đính kèm:

  • pdfGiai chi tiet toan khoi B 2014.pdf
Bài giảng liên quan