Đổi mới đánh giá dạy và học ở trường trung học phổ thông

Nội dung

Phần 1: Đổi mới đánh giá và nhận thức

Phần 2: Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Phần 3: So sánh phương pháp TNKQ và tự luận

Phần 4: Qui trình biện soạn một đề kiểm tra

 

ppt25 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đổi mới đánh giá dạy và học ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đổi mới đánh giá dạy và họcở trường trung học phổ thông Hải Dương 7-2007 1Nội dungPhần 1: Đổi mới đánh giá và nhận thứcPhần 2: Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quanPhần 3: So sánh phương pháp TNKQ và tự luậnPhần 4: Qui trình biện soạn một đề kiểm tra2Phần 1: Đổi mới đánh và nhận thức1- Đánh giá là một khâu, một công cụ quan trọng không thể thiếu được trong quá trình GD, có chức năng, khả năng điều chỉnh quá trình dạy và học là động lực đổi mới PPDH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo con người mới.2- Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập sử lí thông tin về trình độ, khả năng của HS, hình thức của đánh giá là kiểm tra. Kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng có tác động đến phát triển dạy và học theo hướng tích cực.33- Tại Hội nghị tâm lí học ở Hoa kì năm1948 Bloom đã xây dựng một hệ thống phân loại mục tiêu GD, ba lĩnh vực hoạt động của GD được xác định: Nhận thức, hoạt động, thái độ.Được cụ thể hoá bao gồm: Nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.4- Nhận biết: nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, là mức độ yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ HS có thể và chỉ cần nhớ hoặc chỉ cần nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng. HS phát biểu đúng một định nghĩa, định lí, định luật nhưng chưa giải thích và vận dụng được chúng.Thông hiểu: hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật, giải thich, chứng minh được là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là là mức thấp nhất của thấu hiểu sự vật.5-Vận dụng: Vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra, HS biết vận dụng nguyến lí hay lí tưởng để giải quyết vấn đề nào đó. HS có thể phát hiện lời giải sai hoặc có mâu thuẫn để giải quyết sử lí, biết khái quát, trìu tượng tình huống đơn giản.- Phân tích: các sự kiện, thừa, thiếu, đủ để giải quyết vấn đề đặt ra.6-Tổng hợp: Sắp xếp, thiết kế lại thông tin, các bộ phận từ các nguồn tại liệu khác.-Đánh giá: bình xét, nhận định, đi sâu vào bản chất của đối tượng, sự vật, hiện tượng. 7Đánh giá qua nhiều kênh khác nhau: Các bài kiểm tra, quan sát học sinh hàng ngày, qua tập thể HS, tự nhận xét của HS, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh, các đoàn thể.Hình thức đánh giá: có hai loại kiểm tra được qui định trong kế hoạch giảng dạy kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì. (theo QĐ 40)Kiểm tra miệng: HS trả lời câu hỏi, bài tập của GV ngay trên lớp, không nhất thiết phải kiểm tra ở đầu tiết học8Kiểm tra viết: Có kiểm tra viết dưới 1 tiết và từ 1 tiết trở lên Kiểm tra thực hành: có cả dưới 1 tiết và trên 1 tiếtHệ thống câu hỏi kiiểm tra đánh giá phải thể hiện sự phân hoá đảm bảo 70% đạt mức độ chuẩn, 30% còn lại ở mức nâng cao dành cho HS có năng lực trí tuệ và thực hành cao.9Phần 2: Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm KQ Có thể phân chia trắc nghiệm làm ba loại: loại quan sát, loại vấn đáp, loại viết.-Loại quan sát giúp đánh giá các thao tác hành vi, các kĩ năng thực hànhLoại vấn đáp có tác dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các câu hỏi được nêu một cách tự phát trong tình huống cần kiểm tra.10Loại viết thường được sử dụng nhiều nhất vì có ưu điểm: Kiểm tra nhiều thí sinh cùng một lúc, cho phép TS cân nhắc nhiều hơn khi trả lời. Trắc nghiệm viết được chia thành hai nhómNhóm các câu hỏi tự luận: Các câu hỏi buộc trả lời theo dạng mở, TS trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra;11Nhóm các câu hỏi TNKQ: Đề thi bao gồm nhiều câu hỏi, thí sinh phải nắm vững đầy đủ các kiến thức cơ bản để trả lời ngắn gọn (chúng ta hay gọi tắt trắc nghiệm)Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm:1) Câu ghép đôi(matching items): đòi hỏi TS phải ghép đúng từng cặp nhóm từ hai cột với nhau sao cho phù hợp12Đối với loại ghép đôi số yếu tố ở hai cột khác nhau vì nếu bằng nhau câu cuối cùng không còn lựa chọn2) Câu điền khuyết(supply items): nêu một mệnh đề có khuyết một bộ phận, TS phải nghĩ ra câu hỏi để điền vào chỗ trống3) Câu trả lời ngắn(short answer): là câu trả lời chỉ trả lời bằng câu nội dung ngắn134) Câu đúng sai ( yes/no questions): đưa ra một nhận định TS chọn một trong hai phương án để khẳng định đúng hay sai (Đ-S)5) Câu hỏi nhiều lựa chọn (multiple choise questions): đưa ra một nhận định có 4-5 phương án trả lời, TS phải đánh dấu vào một phương án khẳng định đó là đúng hay sai (NLC được dùng nhiều nhất)14III. So sánh pp TNKQ và tự luậnPhải khẳng định không có phương pháp nào hoàn toàn tốt hơnTL cho phép có một sự tự do tương đối để trả lời một câu hỏi đặt ra, học sinh phải nhớ lại hơn là nhận biết và phải biết sắp xếp và diễn đạt một cách chính xác và logic. Bài làm được chấm một cách chủ quan.15TNKQ có nhiều phương án trả lời cho một câu hỏi nhưng chỉ có một phương án đúng. Bài trắc nghiệm được đếm theo số lần trả lời đúng và cho điểm khách quan hơn, thông thường số câu hỏi nhiều hơn TL, không đánh giá được khả năng diễn đạt của TSTNKQ TS không có kiến thức đã sử dụng sự “may rủi” để làm bài, ngược lại TL sự “may rủi” có thể xảy ra đó là TS trúng đề.16Đề thi TNKQ làm tốn công hơn đề thi TL và phủ kín kiến thức, ngược lại chấm thi TL thời gian nhiều hơn TNKQ.Sự quay cóp TNKQ sẽ khó hơn vì ngồi gần nhau đề thi khác nhau, nhưng khả năng đánh giá tư duy ở mức cao TL thể hiện rõ hơn.Các chuyên gia đánh giá cho rằng nên dùng TL trong các trường hợp: 17Thí sinh không quá đông; Khi muốn khuyến khích đánh giá diễn đạt;Khi muốn tìm hiểu ý tưởng của HS khảo sát kiến thức;Không có thời gian soạn đề nhưng có thời gian chấm.18TNKQ nên dùng trong các trường hợp:Số thí sinh quá đông;Muốn chấm bài nhanh; Cần có số điểm đáng tin cậy, không phụ thuộc người chấm, ngăn chặn sự gian lận, học tủ;Cần kiểm tra vấn đề rộng, vô tư , chính xác.192: Qui trình biên soạn đề kiểm traBiên soạn một đề kiểm tra có thể bao gồm các công đoạn:Xác định rõ mục tiêu đề kiểm tra;Đề thi phải đảm bảo tương thích với nội dung HS được học;Thiết lập ma trận hai chiều: một chiều thông thường là nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của HS.20. Theo Bloom có 6 mức nhận thức của HS: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích , tổng hợp , đánh giá.Khi thiết kế ma trận đề kiểm tra cần tiến hành các bước sau:Xác định số lượng câu hỏi, bài tập sẽ đưa ra trong đề kiểm tra;Xác định số lượng câu hỏi, bài tập của mỗi loại hình vào đề kiểm tra câu hỏi TL, câu hỏi TNKQ.21Trong mỗi ô là hình thức câu hỏi và số lượng câu hỏi, càng nhiều câu hỏi ở nhiều mạch kiến thức khác nhau thì càng đánh giá độ tin cậy cao, tránh câu hỏi nhàm chán cho HS .Tránh ra những câu hỏi hoặc bài toán quá khó đánh đố HS, ngược lại những câu hỏi quá dễ.Hoặc câu hỏi có nhiều phương án đúng ( những điều còn mang tính nhạy cảm thì cần xem xét kĩ)22Nội dung 1Nội dung 2.Nhận biếtThông hiểuVận dụng23Chủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngTổngTNKQTLTNKQTLTNKQTLBĐT BPT10,521,011,011,053,5TH KÊ10,510,521,0LG10,510,511,032,0PPTĐ10,511,011,011,043,5Tổng53,053,543,51410,024Kết thúc Buổi trao đổi kết thúc tại đây. Chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các thầy côKính chúc các thầy cô mạnh khoẻ và hạnh phúc25

File đính kèm:

  • pptTap huan Danh gia doi moi phuong phap.ppt
Bài giảng liên quan