Giáo án Âm nhạc lớp 3
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1 của bài hát.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao.
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ : Đàn Organ
- Nhạc cụ gõ, đệm: Thanh phách
- Bảng phụ, tranh vẽ lá cờ Việt Nam tung bay trên sân trường.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
n Lia -Đặt câu hỏi: +Tiếng đàn của chàng Oóc Phê hay như thế nào? +Vì sao chàng Oóc Phê cảm hóa được lão lái đò và diêm vương? +Vì sao lão lái đò không cho Oóc Phê quay lại và chết với vợ? -Rút ra kết luận: Âm nhạc có tác động rất mạnh đến đời sống, tình cảm của con người, đem đến cho con người niềm vui và hạnh phúc. *Hoạt động 2: Nghe nhạc -Nhắc học sinh sửa lại tư thế ngồi ngay ngắn, nghiêm túc khi nghe nhạc. -Giới thiệu tác phẩm -Nghe nhạc -Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời -Học sinh nêu cảm nhận -Nghe nhạc lần thứ hai -Lắng nghe -Quan sát -Trả lời câu hỏi -Ghi nhớ -Thực hiện -Lắng nghe, ghi nhó -Nghe nhạc -Trả lời câu hỏi -Nêu cảm nhận -Nghe nhạc 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, nghiêm túc trong giờ học. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) . -Dặn dò học sinh về ôn và nhớ các nốt nhạc đã học. Ngày soạn: 17/04/2010 TUẦN 31 (tiết 31) ÔN TẬP HAI BÀI HÁT CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát -Ôn tập các nốt nhạc II.Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn và hát chuẩn xác hai bài hát: Chị ong nâu và em bé, tiếng hát bạn bè mình -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: thanh phách. -Bảng phụ đã kẻ khuông nhạc III.Các bước dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chị ong nâu và em bé -Cho học sinh nghe giai điệu, yêu cầu học sinh nhắc tên bài hát, tên tác giả. -Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: +Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. +Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca +Chỉ định một vài nhóm thực hiện gõ đệm -Hát kết hợp vận động phụ hoạ: +Cả lớp trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. +Từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình -Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Hát đồng thanh, hát theo nhóm, tổ. -Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. -Hát và vận động phụ họa. -Giáo viên nhận xét. *Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc trên khuông. -Cho học sinh ôn tập tên nốt -Ôn tập vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. -Chỉ trên bảng phụ cho học sinh nói tên nốt nhạc và hình nốt đã có sẵn trên khuông. -Trò chơi âm nhạc: Dùng 3-4 cái ly, lấy thanh kim loại họăc thước gõ vào từng cái li cho học sinh lắng nghe, gõ nhiều lần cho học sinh phân biệt. Mời 1 em đứng quay mặt về dưới lớp, giáo viên gõ vào li bất kì, em đó sẽ chỉ cái li vừa phát ra tiếng. -Trò chơi sẽ được tiếp tục như vậy, nếu em đoán sai mời em khác lên chơi tiếp. -Nói tên bài hát, tên tác giả -Học sinh ôn tập bài hát: +Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. +Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca +Một vài nhóm thực hiện -Học sinh thực hiện: +Hát kết hợp vận động phụ hoạ +Nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn -Ôn lại bài hát: Hát đồng thanh, nhóm, tổ -Hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca. -Hát và vận động phụ họa -Lắng nghe -Nói tên nốt nhạc -Quan sát, ghi nhớ -Nói tên nốt -Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ. Tham gia chơi trò chơi 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, hăng say phát biểu, thực hành tốt. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) mong rằng tiết học sau các em sẽ phát huy hơn nữa. -Dặn dò học sinh về ôn lại hai bài hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát. -Dặn học sinh về ôn lại nốt nhạc, nhớ vị trí của các nốt nhạc. Ngày soạn: 24/04/2010 TUẦN 32 (tiết 32) HỌC HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN BÀI: ÂM VANG TIẾNG CỒNG BUÔN EM Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Châu I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II.Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn và hát chuẩn xác bài: Âm vang tiếng cồng buôn em -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: thanh phách. -Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ. III.Các bước dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng để khởi động giọng 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Học hát bài: Âm vang của tiếng cồng buôn em -Giới thiệu bài hát: Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài hát mang phong cách Tây Nguyên. -Giáo viên hát mẫu -Đọc lời ca theo tiết tấu -Luyện thanh: Từ 1-2 phút -Tập hát từng câu: Giáo viên đàn giai điệu từng câu khoảng 2-3 lần, nhắc học sinh lắng nghe, hát nhẩm theo đàn. Sau đó bắt nhịp cho học sinh hát hòa theo đàn. +Tập xong hai câu, cho học sinh hát nối liền hai câu, hướng dẫn học sinh lấy hơi, hát rõ lời, tròn tiếng, hát đúng chất Tây Nguyên. +Sửa những chỗ học sinh hát chưa đúng, tập các câu tiếp theo tương tự. -Lời hai tập tương tự như lời một. Nhắc học sinh lời hai có giai điệu giống như lời một. -Cho học sinh hát cả bài, hát theo tổ, nhóm. Hát nhiều lần để nhớ giai điệu và thuộc lời ca. -Mời một học sinh hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách -Giáo viên làm mẫu. -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách. -Chia lớp thành hai nhóm, một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo phách, sau đó đổi ngược lại. -Mời cá nhân học sinh hát lại bài hát. -Lắng nghe -Nghe giai điệu bài hát -Đọc lời ca -Luyện thanh -Tập hát từng câu -Nối các câu hát -Sửa sai -Tập lời hai -Thực hiện -Học sinh hát -Quan sát -Hát kết hợp vỗ tay theo phách -Thực hiện -Cá nhân hát 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, nghiêm túc trong giờ học, hát hay. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) mong rằng tiết học sau các em sẽ phát huy hơn nữa. -Dặn dò học sinh về ôn lại bài hát , hát thuộc lời ca và đúng giai điệu. Ngày soạn: 01/05/2010 TUẦN 33 (tiết 33) ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Biết tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông -Tập biểu diễn một vài bài hát đã học II.Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn thuần thục các bài hát đã học -Bảng phụ kẻ khuông nhạc, khóa son và các nốt nhạc. III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra trong quá trình ôn tập nốt nhạc và tập biểu diễn các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc -Giáo viên treo bảng phụ viết các hình nốt khác nhau. -Học sinh ôn lại tên các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. -Ôn lại hình nốt -Chỉ bảng phụ cho học sinh đọc tên nốt và hình nốt. -Giáo viên nói tên nốt, học sinh lên bảng ghi nốt. -Nhận xét *Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát -Cho các em biểu diễn 2-3 bài hát, tạo thành một “liên khúc” -Chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm khoảng 4-5 học sinh. Cho các em hội ý tự chọn bài hát để biểu diễn. -Mỗi nhóm lên biểu diễn sẽ hát nối các bài hát tạo thành một liên khúc. -Mời học sinh trong lớp nhận xét nhóm nào thực hiện tốt nhất. -Giáo viên nhận xét. -Quan sát -Ôn tập tên nốt -Ôn hình nốt -Thực hiện -Ghi nốt nhạc -Lắng nghe -Lắng nghe -Thực hiện -Biểu diễn bài hát -Nhận xét -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, nghiêm túc trong giờ học, hát hay. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) mong rằng tiết học sau các em sẽ phát huy hơn nữa. -Dặn dò học sinh về ôn lại bài hát , hát thuộc lời ca và đúng giai điệu. -Ôn tập lại các nốt nhạc. Ngày soạn: 08/05/2010 TUẦN 34 (tiết 34) ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Hát thuộc lời và giai điệu bài hát đã được học ở học kì 1 -Học sinh tự tin biểu diễn một vài bài hát đã học II.Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn thuần thục các bài hát đã học -Ghi nhớ một vài các động tác phụ họa III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra trong quá trình tập biểu diễn các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát đã học -Học sinh biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Nhắc học sinh biểu diễn bài hát phải tự tin, mạnh dạn, hát rõ lời, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. -Nhận xét -Thực hiện -Biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, hát tốt, vận động đẹp, nghiêm túc trong giờ học. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) . -Dặn dò học sinh về ôn lại các bài hát đã học ở học kì 2, hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, thể hiện sắc thái của bài hát, hát và vận động phụ họa cho bài hát Ngày soạn: 15/05/2010 TUẦN 35 (tiết 35) ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Hát thuộc lời và giai điệu bài hát đã được học ở học kì 2 -Học sinh tự tin biểu diễn một vài bài hát đã học II.Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn thuần thục các bài hát đã học -Ghi nhớ một vài các động tác phụ họa III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra trong quá trình tập biểu diễn các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát đã học -Học sinh biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Nhắc học sinh biểu diễn bài hát phải tự tin, mạnh dạn, hát rõ lời, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. -Nhận xét -Thực hiện -Biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, hát tốt, vận động đẹp, nghiêm túc trong giờ học. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) . -Nhắc học sinh về nhà phải ôn tập lại tên các nốt nhạc, nhớ vị trí của các nốt nhạc. -Nhận xét học sinh đã hoàn thành chương trình lớp 3.
File đính kèm:
- lop3.doc