GIáo án chiều Lớp 5 Tuần 22
Tiết 1: Toán
Tiết 106: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- HS trung bình, yếu làm được bài tập 1, 2, 3 trang 24, 25 VBT.
- HS khá, giỏi làm được cả 4, 5 bài tập trang 24 - 25 VBT.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. - HS trung bình, yếu làm được bài tập 1,2, trang 27 VBT - HS khá, giỏi làm được cả 4 bài 27 VBT - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Nội dung Bài tập 1 (VBT - 27) Bài tập 2 (VBT - 27) Bài tập 3 (VBT - 27) Cạnh HLP 2m 1m 5cm dm DTXQ 16m2 4,41m2 dm2 DTTP 24m2 6,615m2 dm2 Bài giải Diện tích bìa làm hộp HLP đó là: (1,5 1,5) 5 = 11,25 (dm2) Đáp số: 11,25dm2 Bài giải Diện tích một mặt của HLP thứ nhất là: 54 : 6 = 9 (cm2) Cạnh của HLP thứ nhất là 3 vì 3 3 = 9 Diện tích một mặt của HLP thứ hai là: 216 : 6 = 36 (cm2) Cạnh của HLP thứ hai là: 6 vì 6 6 = 36 Cạnh của HLP thứ hai gấp cạnh của HLP thứ nhất số lần là: 6 : 3 = 2 (lần) Đáp số: 2 lần III. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Tập đọc ÔN: CAO BẰNG I. Mục tiêu. - HS yếu, trung bình đọc rành mạch, lưu loát. Biết phân biệt giọng của Của bài thơ. Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2,; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). - HS khá, giỏi trả lời được tất 4 câu hỏi và thuộc được toàn bài thơ. Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập II. Nội dung - HS yếu, trung bình đọc rành mạch, lưu loát. Biết phân biệt giọng của Của bài thơ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2,; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ. + Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? + Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng? + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng? + Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều gì? + Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ: sau khi qua... ta lại vượt..., lại vượt... nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng. +) Địa thế đặc biệt của Cao Bằng. + Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặch trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong. +) Lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng. + Khổ 4: TY đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được. Khổ 5: TY đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. + Cao Bằng có vị trí rất quan trọng./ Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương. +) TY đất nước của người Cao Bằng. + Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. III. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 109: ÔN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN và HLP. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và HHCN. - HS trung bình, yếu làm được bài tập 1,2 trang 27-28 VBT - HS khá, giỏi làm được cả 3 bài 27-28 VBT - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Nội dung Bài tập 1 (VBT - 28) Bài tập 2 (VBT - 28) Bài tập 3 (VBT - 28) Bài giải a. Diện tích xq của hình hộp chữ nhật là: (1,5 + 0,5) 2 1,1 = 4,4 (m2) Diện tích TP của hình hộp chữ nhật là: 4,4 + 1,5 2 = 5,9 (m2) b. Diện tích xq của hình hộp chữ nhật là: ( ) 2 (dm2) Diện tích TP của hình hộp chữ nhật là: (dm2) Đáp số: a. Sxq 4,4m2; Stp 5,9m2 b. dm2; dm2 HHCN (1) (2) (3) Chiều dài 3m dm 1,4cm Chiều rộng 2m dm 0,6cm Chiều cao 4m dm 0,5cm Chu vi mặt đáy 10m 2dm 4cm Sxq 40m2 dm2 2cm2 Stp 52m2 dm2 3,68cm2 Bài giải Nếu hình LP có cạnh là 5cm thì Sxq là: (5 5) 4 = 100 (cm2) Nếu hình LP có cạnh là 5cm thì Stp là: (5 5) 6 = 150 (cm2) Nếu cạnh hình LP gấp lên 4 lần Thì cạnh hình Lp mới là: 5 4 = 20 (cm) Nếu hình LP có cạnh là 20cm thì Sxq là: (20 20) 4 = 1600 (cm2) Nếu hình LP có cạnh là 5cm thì Stp là: (20 20) 6 = 2400 (cm2) - Diện tích xung quanh gấp lên số lần. 1600 : 100 = 16 (lần) - Diện tích toàn phần gấp lên số lần. 2400 : 150 = 16 (lần) Đáp số: 16 lần III. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3 - 23). - Thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; (BT2 - 26).biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3- 26). II. Nội dung *Bài tập 3 (Tr. 23): - Cho HS làm vào vở. - Gọi một số HS trình bày. - Chữa bài, nhận xét. Bài tập 2. (Tr. 26): Bài tập 3. (Tr. 26): Lời giải: a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Lời giải: a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Lời giải: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo/ nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. III. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: ÂM nhạc. ĐỒNG CHÍ GIANG DẠY Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Đ/C Lò Thu dạy Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 - Toán ÔN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ Mục tiêu - HS có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - HS trung bình, yếu làm được bài tập 1,2 trang 30 VBT - HS khá, giỏi làm được cả 3 bài 29- 30 VBT - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II/ Nội dung Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài giải: - Hình A gồm 36 HLP nhỏ. - Hình B gồm 40 HLP nhỏ. - Hình B có thể tích lớn hơn. Bài giải: - Hình c gồm 24 HLP nhỏ. - Hình d gồm 27 HLP nhỏ. - Hình d có thể tích lớn hơn HLP C. III. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 - Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục đích yêu cầu - HS nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. - HS viết được một bài văn kể chuyện bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II/ Nội dung + Thế nào là kể chuyện? + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? + Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? Đề : Em hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất: + Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: - Hành động của nhân vật. - Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. + Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: - Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp). - Diễn biến (thân bài). - Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). Học sinh làm bài III. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích. - GV nhận xét giờ học. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GIAO AN CHIEU TUAN 22.doc