Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 22

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng sôi nổi. Đọc phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ).

Đọc đúng: hổn hển, điềm tĩnh, lưu cữu, mõm cá sấu. Hiểu các từ ở phần chú giải. Hiểu nội dung bài: ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc.

 2.Rèn KN đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ dễ lẫn (mục 1). Hiểu và trả lời lưu loát ND bài đọc.

 3.Giáo dục HS yêu chuộng cuộc sống hoà bình ấm no, hạnh phúc, có ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương.

 *HSKT: đọc đúng các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bài đọc, trả lời được câu hỏi theo gợi ý của GV.

II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về làng chài ven biển.

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
u cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương, hình hộp CN.
	3.Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT nhóm (BT2)
III.các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD làm bài tập
Bài 1: SGK- 113
 (10 phút)
Bài 2: SGK - 113
 (15 phút)
Bài 3: SGK- 114
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách tính DTxq; DTtp của hình hộp CN.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a. Sxq : (2,5 + 1,1) 2 0,5 = 3,6 (m2)
 Stp : (2,5 1,1) 2 + 3,6 = 9,1 (m2)
b. Sxq : (30 + 15) 2 9 = 810 (m2)
 Stp : (30 15) 2 + 810 = 1710 (m2)
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD cách làm, chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm BT.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- NX, chốt lời giải đúng:
HHCN 1: chu vi đáy 14m; Sxq: 70 m2 ; 
Stp: 94m2
HHCN2: chiều rộng 2/5 cm ; Sxq : 2/3 cm2
 Stp: 86/75 cm2
HHCN3: chu vi đáy: 1,6 dm ; Sxq: 0,64 dm2
 Stp: 0,96 dm2
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài: tính DTxq và DT tp của hình lập phương cũ và hình lập phương mới sau đó so sánh để biết kết quả.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
 Đáp số: Sxq : tăng gấp 9 lần
 Stp : tăng gấp 9 lần.
* Lưu ý HS: Khi độ dài cạnh của HLP tăng lên 2,3,4, lần thì DTxq và DTtp của nó tăng lên 4,9,16, lần.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- CN thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- 6 nhóm
- Nối tiếp
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe, nhớ
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố kiến thức về văn kể chuyện, làm đúng các bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện)
	2.Rèn KN thực hành các BT thuộc thể loại văn kể chuyện đã học.
	3.Giáo dục HS yêu môn học, học tập và làm theo những tấm gương tốt trong những câu chuyện đã học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết (BT1)
 - phiếu phô tô các câu hỏi trắc nghiệm (BT2)
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: Nhắc lại kiến thức về văn kể chuyện.
 (15 phút)
Bài 2: Chọn ý đúng nhất.
 (15 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Chấm một số đoạn văn viết lại sau tiết TLV trả bài giờ trước.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HD làm việc theo nhóm vào vở BT.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- NX, mở bảng phụ gọi HS nhắc lại:
a. Thế nào là kể chuyện: Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
b.Tính cách nhân vật được thể hiện qua những mặt nào: + Hành động của nhân vật.
 + Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
 + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
c.Bài văn kể chuyện có cấu tạo NTN: có cấu tạo 3 phần: + Mở đầu (trực tiếp hoặc gián tiếp)
 + Diễn biến (thân bài)
 + Kết bài (không mở rộng hoặc mở rộng)
- Gọi HS đọc y/c, nội dung BT.
- Cho HS đọc thầm và làm bài vào vở BT.
- Mời HS chữa bài trong vở.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng mời HS lênbảng làm bài trong phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a.Câu chuyện trên có 4 nhân vật.
b.Tính cách nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c. Ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
- Củng cố về thể loại văn kể chuyện.
- NX chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức, chuẩn bị bài sau.
- 2 em nộp vở
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 6 nhóm 
- Nối tiếp
- 2 em
- 1 em
- CN thực hiện
- 3-4 em
- 3 em
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 11-02-2009
Ngày giảng: T6–13-02-2009
 Tiết 2: Toán:
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS có khái niệm ban đầu về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình với nhau trong các trường hợp đơn giản.
	2.Rèn luyện KN quan sát, nhận xét và so sánh để biết thể tích của một số hình trong bài học.
	3.Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu thể tích của một hình
 (15 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: SGK-115
 (5 phút)
Bài 2: SGK-115
 (5 phút)
Bài 3: SGK-115
 (7 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS lên bảng tính DTxq và DTtp của HLP cạnh 5cm.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- HDHS quan sát trên mô hình để đưa ra nhận xét với từng ví dụ:
VD1: Thể tích HLP bé hơn thể tích HHCN
Hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.
VD2: Hình C gồm 4 HLP ghép lại.
 Hình D gồm 4 HLP ghép lại
Vậy: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
VD3: Thể tích hình P bằng tổng thể tích của hình M và N
- Gọi HS nhắc lại cả 3 VD trên.
- Gọi HS đọc nội dung, y/c BT.
- HD quan sát hình vẽ để thấy kích thước mỗi chiều gồm bao nhiêu HLP nhỏ và tính số HLP ở mỗi hình.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
 + Hình A gồm 16 HLP nhỏ
 + Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
Vậy HHCN B có thể tích lớn hơn HHCN A
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
 + Hình A gồm 45 HLP nhỏ
 + Hình B gồm 26 HLP nhỏ
Vậy: Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 6 HLP nhỏ, nhóm nào xếp được nhanh và nhiều cách là thắng cuộc.
- Các nhóm trình bày kết quả bằng mô hình
- NX, kết luận (gồm 5 cách xếp khác nhau) , biểu dương các nhóm.
- Củng cố lại kiến thức về thể tích của một hình.
- NX chung giờ học, giao BT về nhà.
- 1 em lên bảng
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- QS, NX
- Nghe
- 2 em
- 1 em
- QS, NX
- CN thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- 6 nhóm
- Đại diện
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu:
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản. Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
	2.Rèn luyện kỹ năng nhận biết vế câu ghép, xác định QHT thích hợp, làm các bài tập nhanh, chính xác.
	3.Giáo dục hs yêu môn học, tích cực, tự giác, có ý thức dùng từ đặt câu phù hợp yêu cầu bài học.
II.Đồ dùng dạy - học: 	- Vở BT, bút dạ, phiếu ht
III.Các hoạt động dạy - học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Nhận xét
Bài1: (SGK – 44)
 (5 ph út)
Bài 2(SGK – 44)
 (7 phút)
3.Ghi nhớ
 (5 phút)
4. Luyện tập
Bài 1:(SGK – 44)
 (5 phút)
Bài 2(SGK – 45)
 (7 phút)
Bài 3:(SGK – 45)
 (5 phút)
5.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi hs nhắc lại các QHT, cặp QHT dùng để nối các câu ghép có mối qhệ ĐK (GT) - Kquả
- Nxét, ghi điểm
- Trực tiếp
- Gọi HS đọc nội dung BT, GV ghi lên bảng
- Giúp HS nắm vững y/cầu và làm bài vào VBT
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Mời HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép trong đoạn văn:
 Tuy bốn mùa là vậy/ nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
+ Câu ghép trên có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuy . Nhưng.
- Nxét kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS nêu y/cầu BT
- Cho HS làm bài vào vở BT, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng
+ Một QHT: Tuy, dù, mặc dù, nhưng..
+ Một cặp QHT: Tuy.nhưng; mặc dù.nhưng; dùnhưng
- Đặt câu hỏi y/cầu HS tự rút ra nghi nhớ
- Y/cầu HS đọc to ghi nhớ (SGK – 44)
- HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Gọi HS nêu y/cầu BT
- Cho HS tự làm bài vào vở, 2 em làm phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng
a,Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không..... CN VN CN
 VN
b, Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến
 CN VN CN VN
- Gọi HS nêu y/cầu BT
- Giúp HS nắm vững y/cầu BT
- Y/cầu HS tự làm bài vào VBT, 2 em lên bảng thi làm bài nhanh.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng
Ví dụ: a.Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tốt.
b. Mặc dù trời đã đúng bóng nhưng
- Gọi HS nêu y/cầu, Ndung BT
- Cho HS trao đổi theo cặp để làm bài tập.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng
 + Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo
 CN VN
Nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào.	 CN VN
- Giúp HS tìm hiểu về tính khôi hài của mẩu chuyện
- Nxét chung giờ học
- Củng cố, liên hệ, giáo dục.
- Hdẫn học ở nhà
- 2 em
- Nxét
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- CN làm BT
- 2 – 3 em
- 1 em
- Nxét, BS
- Nghe - nhớ
- 1 em
- CN làm BT
- Chữa BT
- 2 em
- 2 em
- 2 em
- 1 em
- CN làm BT
- Chữa BT
- 1 em
- Cả lớp
- Thực hiện
- Chữa BT
- 1 em
- các cặp T.đổi
- Chữa BT
- Trả lời
- Nxét – BS
- Nghe
- Tự liên hệ
- Ghi chớ
Tiết 4: Tập Làm Văn:
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
	1. Giúp học sinh dựa vào những hiểu biết và kỹ năng đã có viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện có đủ bố cục ba phân.
	2. Rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu, trình bày đúng thể loại và bố cục của bài văn kể chuyện.
	3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, thật thà trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:	- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc
	- Một vài truyện cổ tích.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KT bài cũ
 (2 phút)
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HDẫn tìm hiểu đề bài
 (6 phút)
3 HS làm bài vào vở tập làm văn.
 (30 phút)
4. Củng cố- D.Dò
 (2 phút)
- KT sự chuẩn bị của học sinh
- Nxét, đánh giá thái độ hoạt động của học sinh
- Nêu yêu cầu giờ kiểm tra
- Ghi 3 đề bài lên bảng, gọi HS đọc lại
- Giúp HS nắm vững yêu cầu: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích, các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện cho đúng.
- Mời một số HS nói tên đề bài mình sẽ chọn
- Giải đáp những thắc mắc của HS.
- Cho HS tự làm bài vào vở theo đề bài đã chọn
- Quan sát, nhắc nhở HS cách dùng từ, đặt câu cách trình bày đúng bố cục bài văn.
- Nxét giờ học
- Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23
- Thu bài của HS về nhà chấm điểm.
- Báo cáo
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- Nghe
- 3 em
- Nghe
- CN làm bài
- Nghe
- Ghi nhớ
- Cả lớp nộp vở TLV
HẾT TUẦN 22

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc
Bài giảng liên quan