Giáo Án Đại Số 7 - Đào Hữu Biên - Tiết 15 Đến Tiết 28

A- Mục tiêu

- Nắm vững các quy tắc làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

- Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số.

- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

B- Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ: Hai quy ước làm tròn số. Máy tính bỏ túi.

- HS: Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số. Máy tính bỏ túi

C- Hoạt động dạy - học:

I- Ổn định lớp: (1ph)

II- Kiểm tra: (9ph)

 - HS1: - Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.

 - Bài tập 91 (T15- SBT). Chứng tỏ rằng:

 a) 0,(37) + 0,(62) = 1 (Kết quả: )

 b) 0,(33).3=1 (Kết quả: )

 - HS2: Một trường học có 425 HS, số HS khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó. (Kết quả: )

GV: Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm của số HS khá giỏi của nhà trường là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào, đó là nội dung của bài học hôm nay.

III- Bài mới: (25ph)

 

doc34 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Đại Số 7 - Đào Hữu Biên - Tiết 15 Đến Tiết 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tự: x1y1 = x3y3 ị 
1- Định nghĩa
?1.
a) Diện tích hình chữ nhật
S = xy = 12cm2 ị 
b) Lượng gạo trong tất cả các bao là
xy = 500kg ị 
c) Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là: v . t = 16(km) ị 
- Định nghĩa: (SGK-T57)
?2
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ-3,5 
ị ị 
Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3, 5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5.
- Chú ý: (SGK-T57)
2- Tính chất
?3. 
a) x1y1 = a ị a = 60
b) y2 = 20; y3 = 15 ; y4 = 12
c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60
(bằng hệ số tỉ lệ)
- Tính chất: (SGK-T58)
IV. Củng cố: (6ph) 
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15
a) Tìm hệ số tỉ lệ
b) Hãy biểu diễn y theo x 
c) Tính giá trị của y khi x = 6 , x = 10.
Bài tập 12 (tr58 SGK)
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ị . Thay x = 8 và y = 15 ta có: 
a = x.y = 8.15 = 120
b) 
c) Khi x = 6 ị 
 Khi x = 10 ị 
V. Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
- Nắm vững định nghĩa và tính chất của chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh vối tỉ lệ thuận).
- Bài tập số13, 14, 15 SGK. 
- Xem trước Đ4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
D- Rút kinh nghiệm:
Tuần 14 
Ngày soạn : 15 - 11 - 2012 Ngày dạy : 
 Tiết 27. Đ4. MộT Số BàI TOáN Về ĐạI LượNG Tỉ Lệ NGHịCH
A- Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch.
- HS biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Có ý thức cẩn thận, tích cực trong học tập.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài toán 1 và lời giải, đề bài toán 2 và lời giải. Bài tập 16, 17 SGK-T60, 61.
- HS: Định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch.
C- Hoạt động dạy - học:
I- ổn định lớp : (1ph)
II- Kiểm tra : (9ph)
	HS 1: - Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận và định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. So sánh (viết dưới dạng công thức).
HS 2: Chữa bài tập 15 (Tr58 SGK)
III- Bài mới : (27ph)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn HS đọc hiểu bài giải.
GV nhấn mạnh: vì v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Bài toán 1: (SGK-T59)
Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v1 và v2 (km/h);
Thời gian các vận tốc là t1 và t2 (h)
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
 mà t1 = 6 ; v2 = 1,2.v1
Do đó: 
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A àB hết 5h.
- GV thay đổi điều kiện bài toán: Nếu Nếu v2 = 0,8v1thì t2 là bao nhiêu?
- Nếu v2 = 0,8v thì = 0,8
hay 
- Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi số máy của mỗi đội lần luợt là x1, x2, x3, x4 (máy) ta có điều gì?
- Cùng một công việc như nhau giữa số máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ như thế nào?
- áp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào bằng nhau?
- áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị x1, x2 , x3 , x4?
GV : Qua bài toán 2 ta: Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với vì 
y = . Vậy nếu x1, x2, x3, x4 tỉ lệ nghịch với các số 4: 6 : 10 : 12; 
ị x1, x2, x3, x4 tỉ lệ thuận với các số: 
Bài toán 2: (SGK-T59)
Gọi số máy của mỗi đội lần luợt là x1, x2, x3, x4 (máy) ta có :
x1 + x2 + x3 + x4 = 36
Số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với nhaunên: 4.x1 = 6.x2 = 10.x3 = 12.x4
=
Trả lời: Số máy của 4 đội lần lượt là: 15, 10, 6, 5.
- Yêu cầu HS làm ?. (SGK-T60)
(HS trình bày miệng)
?. a) x và y tỉ lệ nghịch ị 
y và z tỉ lệ nghịch ị 
ị có dạng x = kz
ị x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch ị 
y và z tỉ lệ thuận ị y = bz
ị hoặc 
vậy x tỉ lệ nghịch với z.
IV- Củng cố: (7ph)
Bài 16 trang 60 SGK
	a) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau vì:
	1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 (=120)
b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch vì: 5.12,56.10
V-Hướng dẫn về nhà: (1ph)
Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận. ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch .
Bài tập về nhà số 17, 18, 19, 20, 21 trang 61 SGK.
D- Rút kinh nghiệm: 
Tuần 14 
Ngày soạn : 15 - 11 - 2012 Ngày dạy : 
Tiết 28. LUYệN TậP - KIểM TRA 15 PHúT
A- Mục tiêu:
- Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất).
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán nhanh và đúng.
- HS được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động.
- Kiểm tra 15 phút nhằm kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS.
B- Chuẩn bị:
GV: +Bảng phụ.
+ Đề bài kiểm tra 15 phút, phôtô đến từng HS. 
Đề số 1
I-Trắc nghiệm: (4đ). 
Câu 1(2đ). Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được các phát biểu đúng:
Cột A
Cột B
1- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng
a- bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
2- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
b- bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tích hai giá trị tương ứng của chúng 
c- luôn không đổi.
4- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
Câu 2(2đ). Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-4
-3
2
3
6
y
8
II- Tự luận: (6đ).
Câu 1(4đ). Tam giác ABC có ba góc A, B, C tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Câu 2(2đ). Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 5 thì y = 12. 
	a) Tìm hệ số tỉ lệ.
	b) Hãy biểu diễn y theo x.
Đề số 2
I-Trắc nghiệm: (4đ). 
Câu 1(2đ). Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được các phát biểu đúng:
Cột A
Cột B
1- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tích hai giá trị tương ứng của chúng 
a- bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
2- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
b- bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng
c- luôn không đổi.
4- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
Câu 2(2đ). Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-4
-3
2
3
6
y
6
II- Tự luận: (6đ).
Câu 1(4đ). Tam giác ABC có ba góc A, B, C tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Câu 2(2đ). Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 4 thì y = 12. 
	a) Tìm hệ số tỉ lệ.
	b) Hãy biểu diễn y theo x.
Đáp án - biểu điểm
Đề 1
I-Trắc nghiệm: (4đ). 
Câu 1(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ.
	1- c;	2- b;	3- c;	4- b.
Câu 2(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ.
x
-4
-3
2
3
6
y
-12
-16
24
16
8
II- Tự luận: (6đ).
Câu 1(4đ). 
Gọi số đo ba góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là x; y; z. 
Ta có: và x + y + z = 1800.
1đ
áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau ta được:
1đ
1,5đ
Vậy số đo ba góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là: 360; 600; 840.
0,5đ
Câu 2(2đ). 
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên xy = a (a là hằng số khác 0)
0,5đ
	Khi x = 5 thì y = 12 5.12 = a a = 60.
0,5đ
	Vậy hệ số tỉ lệ là a = 60.
0,5đ
b) Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 60 nên .
0,5đ
Đề 2
I-Trắc nghiệm: (4đ). 
Câu 1(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ.
	1- c;	2- b;	3- c;	4- a.
Câu 2(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ.
x
-4
-3
2
3
6
y
-9
-12
18
12
6
II- Tự luận: (6đ).
Câu 1(4đ). 
Gọi số đo ba góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là x; y; z. 
Ta có: và x + y + z = 1800.
1đ
áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau ta được:
1đ
1,5đ
Vậy số đo ba góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là: 450; 600; 750.
0,5đ
Câu 2(2đ). 
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên xy = a (a là hằng số khác 0)
0,5đ
	Khi x = 4 thì y = 12 4.12 = a a = 48.
0,5đ
	Vậy hệ số tỉ lệ là a = 48.
0,5đ
b) Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 60 nên .
0,5đ
Học sinh: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch.
C- Hoạt động dạy - học:
I- ổn định lớp : (1ph)
II- Kiểm tra : viết 15 ph
	- GV phát đề cho HS ;
	- HS làm bài ;
	- GV quan sát, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực làm bài ;
	- Hết giờ GV thu bài.
III- Bài mới : (24ph)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Bài 19 (SGK - T 61)
- Yêu cầu đọc và tóm tắt đề bài.
51 mét vải loại I giá a đ /m
x mét vải loại II giá 85% a đ /m
Bài giải:
Gọi số mét vải loại II mua được với cùng số tiền đó là x.
Vì với cùng một số tiền, số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 
- Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Tìm x
ị 
Trả lời: Với số tiền đó có thể mua 60 m vải loại II.
Đọc và tóm tắt đề bài?
(Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3 máy)
GV gợi ý cho HS:
Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? (năng suất các máy như nhau).
- Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào?
(x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với )
GV yêu cầu cả lớp làm bài tập
GV sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập trên
Bài 21 (SGK- T61)
Giải:
Gọi số máy của 3 đội theo thứ tự là x1, x2, x3. Vì các máy có cùng năng suất nên số máy số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có:
Vậy 
Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là: 6, 4, 3 máy.
IV- Củng cố: (4ph)
	GV chốt lại: Để giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ta phải:
	- Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng.
	- Lập được dãy tỉ số bằng nhau (hoặc tích bằng nhau) tương ứng.
- áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải.
V-Hướng dẫn về nhà: (1ph)
- Làm bài tập 20, 22, 23 (Tr61, 62 SGK). 
- Nghiên cứu bước Đ 5. Hàm số. 
D- Rút kinh nghiệm:
1- Kết quả kiểm tra: 
 Điểm
Lớp
Giỏi
8 -10
Khá
6,5-7,9
T.Bình
5-6,4
Yếu
3,5-4,9
Kém
<3,5
 5
Ghi chú
7A (31)
2- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT15_28.doc
Bài giảng liên quan