Giáo án Đại số 7 - Nguyễn Anh Tú

I/ Mục tiêu :

& Thông qua tiết bài tập củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về các vấn đề:

- Thế nào là một số hữu ty.

- So sánh các số hữu tỷ

- Rèn luyệ kỹ năng thông qua các bài toán tính nhanh

- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ

& Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán.Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải toán

 

doc43 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 7 - Nguyễn Anh Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 sinh lên bảng thực hiện hai bài tập trên - cả lớp cùng làm theo 
- GV : Chốt lại
Bài tập 2.
- Giáo viên viết đề toán lên bảng:
Tìm các số a, b, c biết
 và a - b +c = 49
- Để thực hiện được bài toán này chúng ta phải thực hiện như thế nào ?
- Phải lập được dãy tỷ số bằng nhau, dựa vào tỷ số b/3 và b/5 
- Học sinh suy nghĩ và tự thực hiện trong ít phút một học sinh khá lên bảng thực hiện
- Em hãy phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ? 
Bài tập3. Tính giá trị biểu thức
a) 
b) 0,5 . 
- Học sinh làm bài tập 105 trang 50
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực hiện 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trên máy tính
4.Củng cố(giáo viên đã củng cố kiến thức về tdayx tỉ số bằng nhau , số vơ tỉ căn bậc haithoong qua các bài tập đã làm)
- Học sinh tìm : . . . . .
- Trong tỷ lệ thức tích ngọai tỷ bằng tích trung tỷ
- HS : Nhận xét ?
- Học sinh thực hiện. . . . . 
- HS : Nhận xét ?
- Học sinh thực hiện. . . . . 
- HS : Nhận xét ?
- Học sinh thực hiện. . . . . 
- HS : Nhận xét ?
HS : TL..
Học sinh thực hiện. . . . . 
- HS : Nhận xét ?
- Học sinh thực hiện. . . . . 
- HS : Nhận xét ?
Bài tập 1: Tìm x biết
a) x : ( -2,14) = ( -3,12) : 1,2
x = x = 5,564
b) 
x = x = 
Bài tập 2.
Tìm các thành phần chưa biết của một tỷ lệ thức:
Ta có: và 
Vậy = 
 a = 10.7 = 70, 
 b = 15 . 7 = 105, 
 c = 12 . 7 = 84
Bài tập3. Tính giá trị biểu thức
a) 
b) 0,5 . 
Giải 
a) = 0,1 - 0,5 = 0,4
b) 0,5 . = 0,5 . 10 - 
= 5 - = = 4,5
Bài tập hỗ trợ máy tính bỏ túi:
tính chính xác đến chữ số thập phân thứ 2
a) 0,7847 . . . . 0,78
5.Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập chuẩn bị tốt. Tiết sau làm bài KT 1 tiết 
Nội dung kiểm tra gồm lý thuyết + bài tập áp dụng
Ns:12/10
Nd: 29/10
Tuần :11
Tiết : 22
KiĨm tra 45’ (Ch­¬ng I)
I.Mơc tiªu
- §¸nh gi¸ sù tiÕp thu kiÕn thøc ch­¬ng I cđa HS.
- §¸nh gi¸ kÜ n¨ng vËn dơng kiÕn thøc gi¶i bµi tËp, tr×nh bµy lêi gi¶i cđa HS. 
 - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c
II . Chuẩn bị :
	Giáo viên : Đề bài – đáp án – ma trận 
	Học sinh : Chuẩn bị kiến thức đã học ở chương I 
III .Tiến trình lên lớp :
	1 - Ổn định :
	2 – KTBC:
 3. Dạy học bài mới 
A.MA TRËN §Ị
Néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
Tỉng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
C©u
§iĨm
C¸c phÐp to¸n trong Q
3
3
3
3
Gi¸ trÞ tuyƯt ®èi cđa mét sè 
h÷u tØ
4
2
4
2
Luü thõa. C¨n bËc hai
1
1
1
1
1
1
3
3
TØ lƯ thøc, tÝnh chÊt cđa d·y 
tØ sè b»ng nhau
2
2
2
2
Tỉng
1
1
5
3
6
6
12
10
B. ĐỀ BÀI 
C©u 1(1®): Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Çu c©u mµ em chän lµ ®ĩng
NÕu th× x2 b»ng
3	 B) 9	 C) 27	 D) 81
C©u 2(2 ®): §iỊn sè thÝch hỵp vµo dÊu ...
a) NÕu x = 2,3 th× 
b) NÕu x = -1,2 th× 
c) NÕu th× 
d) NÕu x= 0 th× 
 C©u 3(4,0 ®): Thùc hiƯn phÐp tÝnh (b»ng c¸ch hỵp lÝ nÕu cã thĨ)
 c) 1: (-) - 3: (-) d) + 
 C©u 4 (2 ®): T×m x,y, z ( nÕu cã) biÕt:
 a) = vµ x + y= 24. b) x: y :z = 3: 4 :7 vµ x+ y - z =9.
 C©u 5 (1,0 ®): So s¸nh: 2600 vµ 3400
C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM .
C©u
Néi dung
§iĨm
1
 D
1
2
2,3
1,2
0
0,5
0,5
0,5
0,5
3
c) 1: (-) - 3: (-)
= 
d) + 
= 0,6+ 0,7= 1,3.
 1
1
1
 1
4
a) Áp dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau ta cã
b) Ta cã vµ x+ y - z =9.
Áp dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau ta cã 
 1
1
5
Cã 2600 = (23)200 = 8200
 3400 = (32)200 = 9200
V× 8200 < 9200 nªn 
 2600 < 3400
 1
H­íng dÉn vỊ nhµ 
- ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc.
 - Xem tr­íc bµi: §¹i l­ỵng tØ lƯ thuËn
Ns:25/10
Nd: 3/11
Tuần :12
Tiết : 23
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 1 : Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận
I. Mục tiêu : 
 Học sinh cần nắm vững
Biết được công thức mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ thuận hay không.
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Biết tìm hệ số khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lệ thuận, tìmgiá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng 
	Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng.
III . Tiến trình lên lớp :
	1 - Ổn định :
	2 - KTBC :
	3- Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
1/ Hoạt động 1 : Định nghĩa:
- Giáo viên cho học sinh làm ?1
a) S = 15t
b) m = D.v ( D hằngsố )
các công thức trên có điểm gì giống nhau ? 
giáo viên giới thiệu định nghĩa SGK 
- Giáo viên cho học sinh làm ?2
- Nếu y tỷ lệ thuận với x thì x có tỷ lệ thuận với y không ? và hệ số tỷ lệ như thế nào ?
2/ Hoạt động 2 : Tính chất:
- Giáo viên cho học sinh làm ?4
- Giáo viên treo bảng phụ có viết nội dung phần ?4
- Qua bài toán trên em rút ta được tính chất gì ?
- Học sinh làm ?1
- HS : các công thức trên đều giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số
- Học sinh nhắc lại định nghĩa
- Học sinh làm ?2
- vì y = .x x = .y
- Học sinh trả lời: . . . . .
- Học sinh làm ?3
- Học sinh nghiên cứu đề bài và làm ?4
a) vì y và x hai đại lượng tỷ lệ thuận y = kx hay 6 = k.3
k = 6: 2 k = 3
b) 
- Học sinh nhận xét . . . .
1 - Định nghĩa:
a/ Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ đại lượng x theo công thức y = k.x
 ( trong đó k là hằng số k 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k
b/ Lưu ý: nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số là k thì x tỷ l thuận với y theo hệ số tỷ lệ là 
2 - Tính chất:
Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì :
a) Tỷ số hai giá tri tương ứng không thay đổi 
b) Tỷ số hai giá trị bất kỳ đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng đại lượng kia
 (
4/ Củng cố :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- GV : Cho HS làm BT 1/53 SGK củng cố 
- Học sinh làm bài tập 1 trang 53 SGK
a) Hệ số tỷ lệ : k = 4 : 6 = 2/3 
b) biểu diễn y theo x: y = .x
c) Khi x= 9 y = 6
 khi x = 15 y = 10
Biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận. Hãy điền vào bảng sau:
X
x1= -1
x1= -2
x3 = 
x4 = 
x5 = 6
x6 = 7
y
y1 = 
y1= 12
y3 =4
y4 = 10
y5 = 
y6 = 
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Lý thuyết : Học theo SKG
BTVN : Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 42, 43
Tiết sau học bài Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận 
Ns:25/10
Nd: 5/11
Tuần :12
Tiết : 24
Bài 2 : Một Số Bài Toán Về 
 Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố , khắc sâu kiến thức cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận cho HS .
- Qua bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ 
II / CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm, 
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định :
Kiểm tra bài củ : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- GV : Cho HS làm BT 
 HS1) Định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận 
- HS2) Phát biểu tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận + bài tập 2 trang 54 SKG
Bài 2 
Giải
Ta có x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên : y= k.x => k=x/y =-4/2= -2 Vậy 
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
10
3- Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
1/ Hoạt động 1 : Bài toán 1 
- Giáo viên tóm tắt đề bài
Bài toán đã cho biết gì? 
- Trong bài toán này hai đại lượng nào là tỷ lệ thuận với nhau ?
- Nếu ta gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng hai thanh kim loại thì chúng ta sẽ lập được tỷ lệ thức nào ? 
- Khối lượng thanh KL 2 lớn hơn KL thanh Kl 1 56,5 (g) ta biểu thị được điều gì ? 
- Aùp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau thỉ giải được bài toán này
- Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm
- Giáo viên quan sát học
sinh hoạt động 
- Các nhóm báo cáo hoạt động
- Giáo viên chốt lại 
2/ Hoạt động 2 : 
Bài toán 2 
- Giáo viên quan sát học sinh thực hiện
- Giáo viên chốt lạ
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh: hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau : khối lượng và thể tích của một vật
- Học sinh suy nghĩ lập tỷ lệ thức 
- Học sinh lên bảng thực hiện tiếp để tìm đáp số
- Học sinh làm 
- Các nhóm báo cáo hoạt động
- Học sinh tự thực hiện trong ít phút, sau đó một học sinh khá lên bảng làm bài toán 2
- Học sinh cả lớp cùng làm theo
1 - Bài toán: ( SGK)
- Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng hai thanh kim loại ( g)
Ta có : m2 - m1 = 56,5 (g)
Vì khối lượng và thể tích của một vật hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau 
Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau
 = 
 m1 = 12 . 11,3 = 135,6
 m2= = 17 . 11,3 = 192,1 
Đáp số : 135,6 ( g) , 192,1 ( g )
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng hai thanh kim loại ( g)
Ta có : m1 + m2 = 22,5 (g)
Vì khối lượng và thể tích của một vật hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau 
Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau
= 
 m1 = 10. 8,9 = 89
 m2= = 15 . 8,9 = 133,5 
Đáp số : 89 ( g) , 133,5 ( g )
2 - Bài toán 2:
Gọi A, B, C lần lượt là độ lớn các góc của tam giác ABC
Theo bài toán ta có:
 A = 1 . 300 = 300
 B = 2 . 300 = 600
 C = 3 . 300 = 900
Vậy số đo các góc của tam giác ABC: 300, 600, 900
4/ Củng cố : 
- GV : Cho HS làm bài tập 5 trang 55
- GV : Chốt lại !
- Học sinh làm bài tập 5 trang 55 SGK
- HS : Nhận xét ? 
Bài 5 
Giải
a) Hai đại lượng y và x cho trong bảng tỷ lệ thuận với nhau vì :
b) Hai đại lượng x và y không tỷ lệ thuận vì :
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Lý thuyết : Học theo SGK
BTVN : Làm tiếp các bài tập 7, 8, 11 trang 56 SGK + 8, 10, 11, 12 trang 24 SBT

File đính kèm:

  • docđại số 7.doc
Bài giảng liên quan