Giáo án Đại số 7 - Tiết 4: Giá Trị Tuyệt Đối Của Một Số Hữu Tỉ Cộng, Trừ, Nhân, Chia Số Thập Phân

A/. MỤC TIÊU

· HS hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

· Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

· Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.

B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

· HS: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại (lớp 5 và lớp 6). Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

· Giấy trong, bút dạ. Bảng phụ nhóm.

C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc14 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 4: Giá Trị Tuyệt Đối Của Một Số Hữu Tỉ Cộng, Trừ, Nhân, Chia Số Thập Phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ỆN TẬP
A/. MỤC TIÊU
Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
Phát triển tư suy chi học sinh qua dạng toánn tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức.
B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Đèn chiếu và các phim ghi bài tập
Bảng phụ ghi bài tập
HS: giấy trong, bút dạ, Bảng phụ nhóm
Máy tính bỏ túi. 
C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
HS1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x 
Chữa bài tập 24 (Tr7 SBT)
Tìm x biết:
a) 
b) và x<0
c) 
d) và x>0
HS2: Chữa bài tập 27 (a,b,c) (Tr8 SBT). Tính bằng cách hợp lý.
a) (-3,8) ) [(-5,7 ) + (+3,8)]
c) [(-9,6) + (+4,5)]+ [(+9,6) + (-1,5)]
[(-4,9) + (-37,8)]+[1,9+2,8]
GV nhận xét cho điểm HS
HS1: Với x Q
Chữa bài tập 24 (SBT)
a) x 
b)
 c) Không có giá trị nào của x
d) x = 0,35
a) = [(-3,8) + (+3,8)] + (-5,7 )]
 = 0 + (-5,7 ) = -5,7 
c) = [(-9,6) +(+9,6)]+ [ (+4,5) + (-1,5)]
 = 0 + 3 = 3
d) = [(-4,9) + 1,9]+[ (-37,8) +2,8]
 = (-3) + (-35) = -38
Nhận xét bài ;làm của HS
 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 28 (Tr8 SBT). Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu +, có dấu –
C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
Bài 29 (Tr8 - SBT) Tính giá trị các biểu thức sau với:
	 = 1,5; b = -0,75
 hoặc a = -1,5
* Thay a = 1,5; b = -0,75 Rồi tính M
* Thay a = -1,5; b = -0,75 Rồi tính M
GV hướng dẫn việc thế số z vào P đổi số thập phân ra phân số rồi gọi 2HS lên bảng tính. HS cả lớp làm vào vở.
Nhận xét hai kết quả ứng với hai trường hợp của P
Bài 24 (Tr16 SGK)
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh
a) (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
b) [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]:
 [2,47.0,5 – (-3,53).0,5]
GV mời đại diện nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình.
Kiểm tra thêm vài nhóm khác. Cho điểm khuyến khích nhóm làm tốt.
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 26 (Tr16 SGK)
GV: Đưa bảng phụ viết bài 26 (SGK) lên bảng.
Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn.
Sau đó dùng máy tính bỏ túi tính câu a và c
Dạng 3: So sánh số hữu tỉ.
Bài 22 (Tr16 SGK)
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:
Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh
Bài 23: (Tr16 SGK). Dựa vào tính chất “Nếu x<y và y<z thì x<z”. hãy so sánh:
a) và 1,1
b) –500 và 0,001.
c) 
Dạng 4: Tìm x (đẳng thức có chứa dấu tuyệt đối)
Bài 25 (Tr16 SGK). Tìm x biết:
a) 
Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
b) 
Yêu cầu HS chuyển sang vế phải, rồi xét hai trường hợp tương tự như câu a
Bổ sung thêm câu c:
c) 
Hướng dẫn HS:
Giá trị tuyệt đối một số hoặc một biểu thức có giá trị như thế nào?
Có: 
Vậy khi và chì khi nào?
Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN
Bài 32 (Tr8 - SBT)
Tìm GTLN của:
a) A = 0,5 - 
GV hỏi: có giá trị như thế nào?
Vậy - có giá trị như thế nào?
 A = 0,5 - có giá trị như thế nào:
Vậy GTLN của A là bao nhiêu?
b) GV yêu cầu HS giải câu b tương tự như câu a
HS làm bài tập vào vở
Hai HS lên bảng làm
A = 3,1 – 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0
C = -251.3 – 281 + 251.3 – 1 + 281
 = (-251.3 + 251.3)(–281 + 281) -1 = -1
HS:
Hai HS lên bảng tính giá trị M với hai trường hợp.
* a = 1,5 b = -0,75
	M = 0
* a = -1,5 b = -0,75
	M = 1,5
Tiến hành tương tự như tính giá trị M
* a = 1,5 = ; b = -0,75 = 
P = (-2): 
Kết quả: P = 
* a = -1,5 = ; b = 
Kết quả: P = 
Kết quả của P trong hai trường hợp bằng nhau vì:
HS hoạt động nhóm
Bài làm:
a)= [(-2,5.0,4) .0,38] – [(-8.0,125) .3,15]
 = (-1).0,38 – (-1).3,5
 = -0,38 – (-3,15)
 = -0,38 + 3,15
 = 2,77
b) =[(-20,83 – 9,17).0,2]
 :[(2,47 + 3,53).0,5]
 = [(-30).0,2]:[6.0,5]
 =(-6): 3
 = (-2)
Đại diện một nhóm trính bày cách làm của mình, giải thích tính chất đã áp dụng để tính nhanh
HS: Sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị các biểu thức (theo hướng dẫn)
Áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính:
– 5,5479
– 0,42
Sắp xếp:
a) <1<1,1
b) –500 <0< 0,001.
c) 
a)
 HS: Số 2,3 và –2,3 có giá trị tuyệt đối 
bằng 2,3
b) =
* 
* 
HS: Giá trị tuyệt đối một số hoặc một biểu thức lớn hơn hoặc bằng 0.
Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có một giá trị nào của x thỏa mãn.
HS: 
0 với mọi x
-0 với mọi x
A = 0,5 - 0,5 với mọi x
A có GTLN = 0,5 khi
x - 3,5 = 0 x = 3,5 
b) B = 
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Xem lại các bài tập đã làm
Bài tập về nhà: Bài 26 (b, d) (Tr7 - SGK)
Bài 28 (b, d), 30, 31 (a, c), 33. 34 (Tr8, 9 - SBT)
Ôn tập: định nghĩa lũy thừa bậc n của a. nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số (Toán 6)
TIẾT 6 	 § 5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
A/. MỤC TIÊU
HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập, bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Máy tính bỏ túi.
HS: - Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm.
C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỀM TRA
HS1: Tính giá trị biểu thức:
Bài 28 (Tr8 SBT)
D = 
Bài 30 (Tr.8 SBT). Tính theo hai cách
F = -3,1.(3 - 5,7)
HS2: Cho a là số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ.
Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: 
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và nhắc lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa của cùng một cơ số.
Bài 28 (Tr8 SBT)
D = 
Bài 30 (SBT)
Cách 1: F = -3,1.(-2,7) = 8,37
Cách 2: F = -3,1.3-3,1.(-5,7)
 = -9,3 + 17,67
 = 8,37
HS2: Lũy thừa bậc n của a là tích của n số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
HS tự lấy ví dụ
Bài tập: 
HS nhận xét bài làm của bạn
Trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 2: 1) LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x?
Công thức:
()
x: gọi là cơ số
n: gọi là số mũ
GV giới thiệu quy ước:
x1 = x
x0 = 1 ()
GV: Nếu viết tỉ số hữu tỉ x dưới dạng có thể tính như thế nào?
GV ghi lại:
=
- Cho HS làm ?1 (Tr17 SGK)
HS: Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x
HS: 
= 
GV làm cùng HS:
HS làm tiếp, gọi 1 HS lên bảng:
Hoạt động 3: 2) TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
GV:Cho 
Phát biểu quy tắc thành lời
GV: Tương tự, với x:
Gọi HS đọc lại công thức và cách làm (viết trong ngoặc đơn)
Để phép chia thực hiện được cần điều kiện cho x,m và người như thế nào?
- Yêu cầu HS làm ?2 
GV đưa đề bài 49 (Tr10 SBT) lên màn hình.
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D, E.
a) 36.32 = 
 A. 34	B. 38	C. 312
 D. 98 	E. 912
b) 22.24.23 = 
 A. 29	B. 49	C. 89
 D. 224 	E. 824
c) an.a2 =
 A. an-2	B. (2a)n+ 2 	 C. (a.a)2n
 D. an+2 	E. a2n
d) 36:32 = 
 A. 38	B. 14	C. 3-4
 D. 312 	E. 34
HS phát biểu
HS: Với x 
ĐK: 
HS nêu cách làm viết trong ngoặc đơn
?2 viết dưới dạng một lũy thừa 
 = 
Kết quả:
a) 36.32 =38
B đúng
b) 22.24.23 =. 29
A đúng
c) an.a2 = an+2
D đúng
d) 36:32 =34
E đúng
Hoạt động 4:3) LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA 
GV yêu cầu HS làm ?3 Tính và so sánh a) (22)3 và 26 
b) 
Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm thế nào?
Công thức: 
Cho HS làm ?4 Điền số thích hợp vào ô trống.
a) 
b) [(0,1)4] = (0,1)8
GV đưa bài tập “Đúng hay Sai?”
a) 23.24 = ((2)3)4 ?
b) 52.53 = ((5)2)3 ?
GV nhấn mạnh: nói chung
GV yêu cầu các em HS giỏi hãy tìm xem khi nào 
HS làm ?3
a) (22)3 =22. 22 . 22 = 26 
b)
HS: Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
HS lên bảng điền
6
2
HS trả lời:
a) Sai vì 23.24 =27
còn ((2)3)4 = 212
b) Sai vì 52.53 = 55
còn ((5)2)3 = 56
Lời giải: 
Hoạt động 5: CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
GV: Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa. GV đưa bảng tổng hợp ba công thức trên treo ở góc bảng.
Cho HS làm bài tập 27 (Tr 19 SGK)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 28 và 31 (Tr19 SGK)
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm
Bài 33: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV yêu cầu HS tự đọc SGK rồi tính:
3,52 , (-0,12)3
GV giới thiệu tính (1,5)4 cách khác:
1,5 SHIFT xy 4 =
HS: trả lời câu hỏi
HS làm vào vở, 2HS lên bảng chữa.
(-5,3)0 = 1
HS hoạt động nhóm
Kết quả bài 28:
Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. 
Bài 31:
HS thực hành trên máy tính
3,52 = 12,25
(-0,12)3 = -0,001728
(1,5)4=5,0625
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x và các quy tắc.
Bài tập số 29,30,32 (Tr19 SGK) và số 39,40,42,43 (Tr9 SBT)
Đọc mục ”Có thể em chưa biết” (Tr20 SGK)

File đính kèm:

  • docT4_6.doc
Bài giảng liên quan