Giáo án Đại số 8 Chương I - Nguyễn Mính

A. Mục tiêu:

• Kiến thức:

- Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

• Kỹ năng:

- Có kỹ năng thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức.

- Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán.

 

doc40 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 Chương I - Nguyễn Mính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
x2 + 2xy + y2 ): ( x + y )
b. ( 125x3 + 1 ) : ( 5x + 1 )
c. ( x2 – 2xy + y2 ): ( y – x ) 
	2. Luyện tập :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 70/32 SGK.
Một em lên bảng giải bài tập 70 trang 32
Cả lớp làm các bài tập phần luyện tập
Bài 71/32 SGK.
Một em đứng tại chỗ trả lời bài 71 / 32
Và giải thích vì sao ?
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài 72/32 SGK.
Một em lên bảng giải bài tập 72 trang 32
Đây là hai đa thức một biến đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến .Vậy các em h•y áp dụng cách chia hai đa thức một biến đã sắp xếp để thực hiện phép chia
Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn ?
Bài 74/32 SGK.
Một em lên bảng giải bài tập 74 trang 32
Đa thức : 2x3 – 3x2 + x + a và đa thức x + 2 là hai đa thức một biến đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến vậy để tìm a ta áp dụng cách chia hai đa thức một biến đã sắp xếp để tính
Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 thì ta có đa thức dư cuối cùng bằng bao nhiêu ?
HS cả lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 70/32 SGK.
 Giải
( 25x5 – 5x4 + 10x2 ) : 5x2
 = 5x3 – x2 + 2
( 15x3y2 – 6x2y – 3x2y2 ) : 6x2y
 = xy – 1 – y
Bài 71/32 SGK.
a) Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B
b) Đa thức A chia hết cho đa thức B vì x2 – 2x + 1 = (1 – x )2 mà (1 – x )2 chia hết cho 1 – x nên đa thức A chia hết cho đa thức B
Bài 72/32 SGK.
Làm tính chia 
( 2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2 ) : ( x2 - x + 1 )
Bài 74/32 SGK.
Vì đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 nên ta có đa thức dư cuối cùng bằng 0
Đo đó a – 30 = 0 suy ra a = 30
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Xem và giải lại các bài tập đã giải.
Học thuộc 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32
Bài tập về nhà : 67, 73 trang 31, 32
Bài 75, 76 trang 33 ( phần bài tập ôn tập )
 * Phần rút kinh nghiệm, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/10/2013
Ngày dạy:......................
Tuần 10: Tiết 19:	ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I. 
 Kỹ năng: 
 Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương
II. CHUẨN BỊ :
GV: giáo án, bảng phụ.
HS: ôn tập theo 5 câu hỏi ôn tập chương I ở SGK.
 Giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Giải bài tập 75a/ 33: Làm tính nhân: 5x2. ( 3x2 – 7x + 2 )
HS 2 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
Giải bài tập 76b/ 33: Làm tính nhân : 
	2. Ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức chương I.
HS nhắc lại các câu hỏi trang 32 SGK.
HS viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giấy kiểm tra 5 phút. GV thu một số bài cho điểm kiểm tra miệng.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi 3, 4, 5.
3) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thưc B ?
4) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thưc B ?
 5) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thưc B ?
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Bài 76 a SGK/33.
Làm tính nhân : 
a. ( 2x2 – 3x )( 5x2 – 2x + 1 )
GV nhận xét bài làm của HS.
Giải bài tập 77 / 33
GV gọi 2 HS lên bảng giải bài 77.
Tính nhanh giá trị của biểu thức:
M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4
b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 
 tại x = 6 và y = -8
Giải bài tập 78 / 33
Rút gọn các biểu thức :
a. ( x + 2 )( x – 2 ) – ( x – 3 )( x + 1 )
b. ( 2x +1 )2 + ( 3x– 1 )2 + 2( 2x +1 )( 3x – 1 )
GV gọi 2 HS lên bảng. Mỗi em giải 1 câu.
GV nhận xét bài làm của HS.
HS cả lớp theo dõi bài làm của bạn. 
Cả lớp làm bài vào vở.
Hệ thống kiến thức chương I
1) Nhân đơn thức vào với đa thức, đa thức với đa thức:
 A. ( B + C ) = AB + AC
 (A + B ) . ( C + D ) = AC + AD + BC + BD
2) 7 hằng đẳng thức đáng nhớ: 
 A2 + 2AB + B2 = ( A + B )2
 A2 – 2AB + B2 = ( A – B )2
 A2 – B2 = ( A + B )(A – B )
 A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3
 A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = (A – B)3
 A3 + B3 = (A + B )( A2 – AB + B2 )
 A3 – B3 = (A – B )( A2 + AB + B2 )
3) Đơn thức A chia hết cho đơn thưc B khi mỗi biến của B đều là biến của A và số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
4) Đa thức A chia hết cho đơn thưc B khi các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B 
5) Đa thức A chia hết cho đa thưc B khi tồn tại đa thức Q sao cho A = B.Q
Luyện tập 
Bài 76 a SGK/33.
 a) ( 2x2 – 3x )( 5x2 – 2x + 1 )
 = 2x2( 5x2 – 2x + 1 ) – 3x( 5x2 – 2x + 1 )
 = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x
 = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x 
Giải bài tập 77 / 33.
M = x2 + 4y2 – 4xy = ( x – 2y )2 
Thay x = 18 và y = 4 vào biểu thức trên ta có 
 ( x – 2y )2 = ( 18 – 2.4 )2 = ( 18 – 8 )2 
 = 102 = 100
 Vậy khi x = 18 và y = 4 thì M = 100
N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = ( 2x – y )3 
 Thay x = 6 và y = - 8 vào biểu thức trên ta có:
 N = ( 2x – y )3 = [2.6 – (-8)]3 
 = (12 + 8)3 = 203 
 N = 8000 
Giải bài tập 78 / 33
a. ( x + 2 )( x – 2 ) – ( x – 3 )( x + 1 )
 = x2 – 4 – ( x2 + x – 3x – 3 )
 = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x – 1 
b. ( 2x +1 )2 + (3x – 1 )2 + 2( 2x + 1 )( 3x–1)
 = [( 2x + 1)+ ( 3x – 1 )]2 = (2x+1+ 3x – 1)2 
 = ( 5x )2 = 25x2 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn lại lý thuyết của chương.
Giải các bài tập 80, 81, 82phần ôn tập chương
 * Phần rút kinh nghiệm, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/10/2013
Ngày dạy:........................
Tiết 20:	ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: 
-Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I.
 Kỹ năng: 
 -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương
II. CHUẨN BỊ :
GV: giáo án, bảng phụ.
HS: các bài tập ôn tập trong chương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	Hoàn thành các hằng đẳng thức đáng nhớ ở bảng phụ.
	Làm bài tập 76b/33: Làm tính nhân: ( x - 2y ) ( 3xy + 5y2 + x)
	2. Ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 79/33 SGK.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
x2 – 4 + ( x – 2 )2 
x3 – 2x2 + x – xy2 
x3 – 4x2 – 12x + 27
Một em lên bảng giải bài tập 79 a trang 33
Các em còn lại làm bài 79 vào vở 
3 HS lên bảng giải.
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 81/33 SGK 
Tìm x.
a. x( x2 – 4 ) = 0
Một em lên bảng giải bài tập 81a trang 33
Một em lên bảng giải bài tập 81b trang 33
Một em lên bảng giải bài tập 81c trang 33
Bài 82/33 SGK.
GV cho HS hoạt động nhóm bài 82.
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lời giải.
Chứng minh: 
a. x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x, y
b. x - x2 - 1 < 0 với mọi số thực x.
Bài 79/33 SGK
x2 – 4 + ( x – 2 )2 
 = ( x + 2 )( x – 2 ) + ( x – 2 )2 
 = ( x – 2 )( x + 2 + x – 2 )
 = 2x( x – 2 )
x3 – 2x2 + x – xy2 
 = x( x2 – 2x + 1 – y2 ) 
 = x[( x2 – 2x + 1 ) – y2 )
 = x[( x – 1 )2 – y2 ]
 = x( x – 1 + y)( x – 1 – y)
x3 – 4x2 – 12x + 27
 = x3 + 27 – 4x( x + 3 )
 = ( x + 3 )( x2 – 3x + 9 ) – 4x( x + 3 )
 = ( x – 3 )( x2 – 3x + 9 – 4x )
 = ( x – 3 )( x2 – 7x + 9 )
.
Bài 81/33 SGK 
 x( x2 – 4 ) = 0 
 x( x + 2 )( x – 2 ) = 0
 x = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x – 2 = 0
 x = 0 hoặc x = -2 hoặc x = 2
b) ( x + 2 )2 – ( x – 2 )( x + 2 ) = 0
 ( x + 2 )[ x + 2 – ( x – 2 )] = 0 
 ( x + 2 )( x + 2 – x + 2 ) = 0
 ( x + 2 )4 = 0
 x + 2 = 0 x = -2
c) x + 2x2 + 2x3 = 0
x( 1 +2x + 2x2 ) = 0
x( 1 + x)2 = 0
x = 0 hoặc 1 + x = 0
 x = 0 hoặc x = – 
Bài 82/33 SGK.
Ta có : 
 x2 - 2xy + y2 + 1 = ( x - y )2 + 1
 Vì (x - y )2 0 với mọi số thực x, y
 (x - y )2 + 1 1 với mọi số thực x, y
Hay : 
 x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x, y
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn kỹ lại lý thuyết của chương.
Giải các bài tập còn lại phần ôn tập chương.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 * Phần rút kinh nghiệm, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/10/2013
Ngày dạy:...................
Tiết 21:	KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: 
Kỹ năng: 
Nắm được mức độ tiếp thu của từng học sinh , kĩ nămg vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
Biết được điểm nào đa số học sinh chưa vững, em nào còn yếu để có hướng khắc phục, bồi dưỡng kịp thời.
II. CHUẨN BỊ :
GV:đề kiểm tra.
HS: giấy làm bài.
ĐỀ BÀI
ĐỀ 1
Câu 1: Tính nhân a) -2x2y.4y3
 b) x2(2x + y)
 c) (y-1)(y2 - 2y + 1)
 Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
 a) x3- 3x2 + x b) 2x4- 8x2 c) x2 + 9 - 6x +2x - 6
 Câu 3: a) Thực hiện phép chia sau: ( 6x3 - 7x2 - x +2) : ( 2x + 1)
 b) Chứng minh rằng: n3 - n chia hết cho 3 với mọi số nguyên n
ĐỀ 2
Câu 1: Tính nhân a) -3xy2.2x2
 b) x(2x2 - y)
 c) (x-1)(x2 - 2x + 1)
 Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
 a) y3 + 4y2 - y b) 2x3- 2x c) x2 + 16 - 8x +2x - 8
 Câu 3: a) Thực hiện phép chia sau: ( x3 - x2 - 7x +3) : ( x - 3)
 b) Chứng minh rằng: ( 5n + 2)2 - 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
 ========================================================

File đính kèm:

  • docChuong Idai 8.doc
Bài giảng liên quan