Giáo án Đại số 8 Chương III - Nguyễn Mính

+ Kiến thức:

 - HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, (hai biểu thức của cùng một biến) nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.

 - HS hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.

 + Kĩ năng:

 - HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

 

doc31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 Chương III - Nguyễn Mính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 động 2: Ví dụ:
HS giải ?4. Điền vào ô trống của bảng.
- Thời gian xe mãy = ? (tgian ôtô + )
- HS giải tìm S.
HS trả lời ?5 và nhận xét.
Cách 2: 
 vt (km/h) Qđườngđi Thờigianđi
Xe máy 35 S 
Ô tô 45 90 – S 
Có phương trình: 
 + = 
 7 ( 90 – S ) + 2. 63 = 9S
 630 – 7S + 126 = 9S 16 S = 756
 S = 
Thời gian: : 35 = (h)
Vậy thời gian xe máy đi đến chỗ gặp là(h)
hay 1h 21phút.
GV: cho nhận xét hai cách giải
Cách 1: Đơn giản hơn.
Cách 2: phức tạp hơn, cuối cùng còn phải tìm thêm một phép tính nữa.
- 1 bài toán có thể giải bằng nhiều cách.
Hoạt động 4. Củng cố 
Bài 38.
Nhắc lại công thức tính số trung bình cộng.
Bài 44/31.
Nhắc lại công thức tính số trung bình cộng.
Hà Nội
Nam Định
xe máy 35km/h
Ôto 45km/h
A
B
C
 Vi dụ: 
 Giải:
Gọi thời gian đi của xe máy đến chỗ gặp nhau là x(h) (x > )
Quãng đường xe máy đi: 35x (km).
Thời gian ô tô đi là : x - (h)
Quãng đường ô tô đi là : 45 . (x - ) (km)
Theo đề: Qđường xe máy + qđường ôtô = 90
Ta có phương trình: 
 35 x + 45 (x - ) = 90
 35 x + 45 x – 18 = 90
 80 x = 108
 x = (h) (thỏa mãn điều kiện của 
 ẩn)
Vậy thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe máy khởi hành là hay 1h 21 phút.
Bài 38
Điểm trung bình: 
Gọi y là tần số của điểm 9.
Có tần số của điểm 5 là:
 10 – (1 + 2 + 3 + y) = 10 – 6 – y = 4 – y 
Vậy 
 4 + 20 – 5y + 14 + 24 + 9y = 66
 4y + 62 = 66 4y = 4 
 y = 1 
Tần số của 9 là 1, tần số của 5 là 4 -1 = 3.
Bài 44/31.
Gọi x là tần số của điểm 4 (x N+)
N = 2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x
Các tích (nx) là:
 3.2+4x+5.10+6.12+7.7+8.6+9.4+10=271+4x
Trung bình cộng bằng:
Có phương trình:
 = 6,06
 271 + 4x = 6,06 (42 + x)
 271 + 4x = 254,52 + 6,06x
 x = 8.
Vậy các số phải điền vào là 8 và 50.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập phần luyện tập /31, 32. 
Nắm vững cách lập bảng khi giải bài toán bằng cách lập phương trình
Đọc kỷ bài đọc thêm
Tiết sau luyện tập
* Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 =======================================================
Ngày soạn : 01/02/2014
Ngày dạy : …………..
Tiết 54:	LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
* Kiến thức
HS biết vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải.,
* Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo. Biết phân tích đề toán, tóm tắt được đề toán, tìm được các đại lượng đã biết và chưa biết.
II. CHUẨN BỊ :
GV: lập bảng tóm tắt trên bảng phụ.
HS: giải các bài tập trang 32 và 33.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	2. Nội dung luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Bài 45/31 SGK .
GV cho HS lập bảng tóm tắt.
Theo hợp đồng
Thực hiện
Số thảm len
x
x + 24
Số ngày làm
20
18
Năng suất
HS dựa vào bảng tóm tắt để thực hiện lời giải bài toán 
HS tóm tắt
Thời gian hợp đồng: 20 ngày
Thời gian thực hiện: 18 ngày.
Năng suất thực hiện = năng suất hợp đồng.
Số thảm len thực hiện = số thảm len hợp đồng + 24.Tính số thảm len hợp đồng
Chọn ẩn, tìm điều kiện của ẩn.
GV: cho hs lên bảng trình bày
Bài 46/31 SGK.
S(km)
T(h)
v(km/h)
Đoạn AB
AC
CB
x
48
x – 48
Dự định 
1
48
48+6=54
GV: Cho HS tóm tắt
HS: Tóm tắt:
 Vận tốc dự định: 48 km/h
 Thời gian dự định: 1h.
 Thời gian nghỉ 10’ = 
Vận tốc lúc sau = vận tốc lúc đầu + 6
Tính quãng đường AB
HS chọn ẩn x là quãng đường AB
Tìm điều kiện cho x
Tìm quãng đường CB
Tìm vận tốc từ C à B
Tìm thời gian dự định.
Tìm thời gian đi từ C à B 
Lập phương trình.
Bài 47/32 SGK.
Tìm số tiền lãi sau 1 tháng.
Số tiền cả gốc lẫn lãi sau tháng thứ nhất.
Tìm số tiền lãi sau tháng thứ hai ?
Tổng số tiền sau cả hai tháng ?
 Bài 45:
.
Giải:
Gọi x là số thảm len dệt theo hợp đồng.
 (x nguyên dương)
Số thảm len thực hiện là : x + 24 (tấm)
Năng suất hợp đồng: 
Năng suất thực hiện: 
Có phương trình: = 
 x = 300
Vậy số thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấm.
Bài 46/31 SGK.
Giải:
Gọi quãng đường AB là x (km) (x > 48)
Quãng đường CB là : 48 – x (km)
Vận tốc khi đi quãng đường sau (đi từ C à B) là: 48 + 6 = 54 (km/h)
Thời gian dự định: (h)
Thời gian đi từ C à B là : (h)
Thời gian dự định = thời gian đi từ A à C + thời gian nghỉ + thời gian đi từ C à B
 = 1 + +
 x = 120 (km)
Vậy quãng đường AB dài 120 km.
Bài 47/32 SGK.
Sau 1 tháng số tiền lãi là a%.x (nghìn đg)
Số tiền cả gốc lẫn lãi có sau tháng thứ nhất là: a%x + x (nghìn đồng)
Tiền lãi tháng thứ hai là: a% (a%x + x)
Tổng số tiền lãi của cả hai tháng:
 a%x + a% (a%x + x) 
 = x (1 + +1) = (+2) 
 (nghìn đồng)
b. Với a = 1,2 
 x = 2000 nghìn đồng hay 2 triệu đồng.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập còn lại trang 32.
Học câu hỏi ôn tập chương III.
Làm các bài tập trang 33.
Tiết sau ôn tập chương III
* Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 =======================================================
Ngày soạn : 07/02/2014
Ngày dạy : …………….
Tuần 27. Tiết 55:	ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU :
	* Kiến thức:
Ôn lại các kiến thức đã học.
Nắm vững cách giải các loại pt đã học
Nắm vững pp giải bài toán bằngd cách lập pt.
	* Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi pt , kĩ năng giải bài toán bằng cach lập pt.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập.
HS: ôn câu hỏi trang 32.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Tìm nghiệm.
	2. Nội dung ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng
Hoạt động 2: Lý thuyết.
GV cho HS nhắc lại các kiến thức:
HS nhắc lại định nghĩa hai phương trình tương đương.
HS nhắc lại các quy tắc biến đổi phương trình.
HS trả lời câu hỏi 2/32.
Cho ví dụ.
VD: (1)
Khi nhân 2 vế của phương trình với x ta được phương trình 3x = 0 x = 0 không tương đương với phương trình (1)
Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất, trả lời ?4.
?5. Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
?6. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
HS: lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV
Hoạt động 3: Bài tập.
Bài tập 50/33.
HS tìm MTC.
Quy đồng khử mẫu.
Thu gọn.
Tìm nghiệm
HS thực hiện.
Chuyển vế.
Đặt thừa số chung.
Giải phương trình A(x).B(x) =0
Tìm nghiệm.
Bài 51/33 SGK.
HS thực hiện.
Khai triển hằng đằng thức 4x2 -1 = ?
Chuyển vế.
Đặt thừa số chung.
Giải phương trình.
Kết luận nghiệm.
Bài 52: Giải pt chứa ẩn ở mẫu
- GV cho HS nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu rồi giải bài 52 a,b.
- HS thực hiện yêu cầu.
Bài 54:
- HS nhắc lại cá bước giải toán bằng cách lập pt.
- HS giải bài 54
1. Lý thuyết.
Hai phương trình tương đương: SGK
Hai quy tắc biến đổi phương trình: SGK
Phương trình bậc nhất: ax + b = 0(a0)
Phương trình tích: A(x).B(x)C(x) =0 => A(x) =0 hoặc B(x) =0 hoặc C(x) =0
Phương trình chứa ẩn ở mẫu.: Các bước giải. SGK
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : SGK
Bài 50/33. Giải phương trình.
a. 3 – 4x ( 25 – 2x) = 8x2 + x - 300
 3 – 100 x + 8x2 = 8x2 + x – 300
 – 100 x – x = – 300 – 3 
 – 101 x = – 303 
 x = 3 
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {3}
b. 
 8(1 – 3x ) – 2(2 + 3x ) = 140 – 15 (2x +1)
 8 – 24x – 4 – 6x ) = 140 – 30x – 15 
 30x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4
 0x = 121
Phương trình vô nghiệm S = Ø
c. (MC:30)
 5 (5x + 2) – 10 (8x – 1) = 6(4x + 2)-150
 25x + 10 – 80x +10 = 24x + 8 –150
 25x – 80x – 24x = 12 –150 – 20
 – 79x = -158 
 x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {2}
Bài 51/33. Giải phương trình đưa về phương trình tích.
a. (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
 (2x + 1)(3x – 2) - (5x – 8)(2x + 1) = 0
 (2x + 1)[(3x – 2) - (5x – 8)] = 0
 (2x + 1)(3x – 5x – 2+8) = 0
 (2x + 1)(– 2x +6) = 0
 2x + 1 x = -
Hoặc -2x + 6 = 0 x = 3
Vậy tập nghiệm của ph.trình là S = {-, 3}
b. 4x2 – 1 = (2x +1) (3x – 5)
 (2x – 1) (2x + 1) - (2x +1) (3x – 5) = 0
 (2x + 1) [(2x – 1) - (3x – 5)] = 0
 (2x + 1) ( – x + 4 ) = 0
 2x + 1 = 0 x = -
Hoặc - x + 4 = 0 x = 4
Vậy tập nghiệm của ph.trình là S = {-, 4}
Bài 52:
a) (1)
ĐKXĐ: x 0 ; x 3/2
(1) => x – 3 = 5(2x – 3)
 ó 9x = 12
 => x = 4/3 (thoả mãn điều kiện)
Vậy tập nghiệm của pt: S = 
b) (2)
ĐKXĐ: x 0 , x 2
(2) => x2 + 2x – (x – 2) = 2
 ó x2 +x = 0
 ó x(x + 1) = 0
 => x = 0 (loại)
 hoặc x = -1
Vậy nghiệm của pt là x = -1 
Bài 54: 
Gọi x(km/h) là vận thực của ca nô ĐK x >0
Lúc đó vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x+2
quãng đường đi xuôi là (x+2)4
Vận tốc lúc canô ngược dòng là x -2 , quãng đường đi ngược là (x – 2).5.
Ta có pt (x+2)4 = (x – 2).5
ó ………
ó x = 18 (tmđk)
Vậy khoảng cách giữa hai bến A, B là 
(18+2).4 = 80 km
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 52 à 56 / 34 SGK.
Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Tiết sau KT 1 tiết.
* Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
=======================================================
Ngày soạn : 7/02/2014
Ngày dạy :…………….
Tiết : 56	KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU :
Kiểm tra kiến thức chương III. 
Giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0; phương trình tích, tìm điều kiện xác định của phương trình, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. CHUẨN BỊ :
GV: đề kiểm tra.
HS: các dụng cụ học tập để làm bài kiểm tra.
III. ĐỀ : 
Câu 1: Giải các phương trình sau
a/ 7x + 21 = 0
c/ ( x + 5)( 2x - 12) = 0
d/ (x -1)(5x + 3) = (3x – 8)( x – 1)
e/
f/ 
Câu 2
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về,người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h,nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút.Tính độ dài quãng đường AB
Câu 3: Giải phương trình sau
IV. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM : 
Câu 1a ( 1 điểm)
1b ( 1 điểm)
1c ( 1 điểm )
1d ( 1,5 điểm)
1e ( 1 điểm )
2. (3,5 điểm)
Gọi x là quãng đường AB (x > 0)
Thời gian đi : 
Thời gian về: 
 - = 
 x = 45 (km)
Vậy quãng đường AB dài 45 km.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập phần còn lại của chương ôn tập.
Xem lại cách biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.

File đính kèm:

  • docChuong III dai 8.doc
Bài giảng liên quan