Giáo án Đại số 8 Chương IV - Nguyễn Mính

I. MỤC TIÊU :

• Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của biểu thức.

• Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng dạng biểu thức.

• Biết chứng minh biểu thức nhờ so sánh giá trị của các vế ở bất đẳng thức.

• Biết vận dụng tính chất vào bài tập.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bảng phụ vẽ trục số, các câu hỏi và hình vẽ minh họa như SGK.

• HS: nghiên cứu trước bài mới.

 

doc22 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 Chương IV - Nguyễn Mính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 /x-4/ = x-4
=> C = x-4-2x+12=-x+8
d) D = 3x+2+/x+5/
Với x+5 0 => x -5 => /x+5/ = x+5
=> D = 3x+2+x+5=4x+7
Với x+5 x /x+5/ = -x-5
=> D = 3x+2 –x-5= 2x-3
Bài 36:
a) Nếu 2x 0 => x 0 => /2x/ = 2x
 Nếu 2x x /2x/ = - 2x
Vậy /2x/ = x-6 
=> 2x = x-6 nếu x 0 (1)
 -2x = x-6 nếu x< 0 (2)
Giải (1): .. x= -6 (loại)
Giải (2): x = 2 (loại)
Vậy pt đã cho vô nghiệm
b) Nếu -3x 0 => x 0 => /-3x/ = -3x
 Nếu -3x x > 0 => /-3x/ = 3x
Vậy /-3x/ = x-8 
=> -3x = x-8 nếu x 0 (1)
 3x = x-8 nếu x > 0 (2)
Giải (1): .. x= 2 (loại)
Giải (2): x = - 2 (loại)
Vậy pt đã cho vô nghiệm
c) Nếu 4x 0 => x 0 => /4x/ = 4x
 Nếu 4x x /4x/ = - 4x
Vậy /4x/ = 2x+12 
=> 4x = 2x+12 nếu x 0 (1)
 - 4x = 2x+12 nếu x< 0 (2)
Giải (1): .. x= 6 (thoả mãn)
Giải (2): x = -2 (thoả mãn)
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm: x = 6; x= -2
Bài 37:
a) /x-7/ = 2x+3
Nếu x-7 0 => x 7 => /x-7/ = x-7
 Nếu x-7 x /x-7/ = - x+7
Vậy /x-7/ = 2x+3 
=> x-7 = 2x+3 nếu x 7 (1)
 - x+7 = 2x+ 3 nếu x< 7 (2)
Giải (1): .. x= -10 ( k thoả mãn)
Giải (2): x = 4/3 (thoả mãn)
Vậy pt đã cho có nghiệm: x = 4/3
b) Tương tự
c) Tương tự
d) Tương tự
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 35, 36, 37 /51.
Ôn tập chương IV.
 =======================================
Ngày soạn: 30/3/2014
Ngày soạn: . . . . . . . .
Tuần 33
Tiết 66:	ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU :
Ôn tập các kiến thức sau: phương trình và bất phương trình.
Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Tập nghiệm của phương trình.
Bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các bài tập.
HS: ôn lại kiến thức trên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu các quy tắc biến đổi phương trình và bất phương trình.
	HS2: Điều kiện xác định của phương trình là gì ?
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Lý thuyết.
GV cho HS trả lời các câu hỏi đã ghi trên bảng phụ.
HS nhận xét.
Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 1: Giải phương trình.
Đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn.
HS giải phương trình.
Áp dụng quy tắc nào?
Bài 2: 
HS nhận dạng phương trình (phương trình tích) 
A(x). B(x) = 0
Bài 3: 
Nhận dạng phương trình:
(là phương trình chứa ẩn ở mẫu)
Ta làm gì ?
- Tìm ĐKXĐ
- Quy đồng mẫu số.
- Giải phương trình.
- Kết luận nghiệm.
I. Lý thuyết.
1. ĐKXĐ của phương trình, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2. Quy tắc biến đổi phương trình.
 + Quy tắc chuyển vế.
 + Quy tắc nhân, chia với số khác 0.
3. Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
4. Quy tắc biến đổi bất phương trình.
 + Chuyển vế.
 + Nhân với số dương, số âm.
5. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. Bài tập 
1. Giải phương trình:
 2x – 2 = x + 5
 2x – x = 5 + 2
 x = 7
Vậy nghiệm của phương trình là S = {7}
2. Giải phương trình:
 = 0 
Hoặc = 0 
Vậy tập nghiệm của ptrình S = 
Bài 3. Giải phương trình: 
 (1)
 ĐKXĐ : x 1
 MTC: (x +1) (x – 1) = x2 -1
(1) (x + 1)2 - (x + 1)2 = 4
 [(x + 1) – (x – 1)] (x +1 + x -1) = 4
 2 (2x) = 4
 4x = 4
 x = 1 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập trang 33, 34 SGK.
Ngày soạn: 30/3/2014
Ngày dạy :.................
Tiết 67:	ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2)
I. MỤC TIÊU :
Tiếp tục ôn tập các kiến thức về phương trình và bất phương trình.
Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Tập nghiệm của phương trình.
Bất phương trình, nghiệm của bất phương trình.
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi các bài tập.
HS: ôn lại kiến thức trên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1: Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập trắc nghiệm: Chọn kết quả đúng trong các câu sau:
Bài 1: nghiệm của bất phương trình là:
 a. x < 1 b. x < 6
 c. x < 5 d. một đáp số khác.
Bài 2:Giá trị x để bểu thức 
A= có giá trị dương là:
 a. x 13
 c. x >14 d. một đáp số khác.
Bài 3: Nghiệm của bất phương trình là:
 a. x 4
 c. x <5 d. một đáp số khác.
Bài 4:Nghiệm của bất phương trình 
 |x-2|=18-3x là:
 a. x = 2 b. x = 4
 c. x = 2, x = 4 d. một đáp số khác.
Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
 A=|x-1|+|x-3| là:
 a. A = 1 b. A = 2
 c. A = 3 d. một đáp số khác.
Bài tập tự luận:
1. Giải phương trình |x-3| = 9 -2x
Giải bất phương trình:a
a. 
b. 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x -6)
GV gọi 2 HS lên bảng.
Lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, sửa sai,hoàn chỉnh bài giải.
1 a
2b
3d
4a
5d
Giải phương trình |x-3| = 9 -2x
* Có |x-3| = x-3 khi x-3 0 x 3 (1)
 Ptrình: x -3 = 9 – 2x
 x + 2x = 9 + 3
 3x = 12
 x = 4 (thỏa mãn (1))
* Có |x-3| = - x + 3 khi x-3 < 0 x < 3 (2)
 Ptrình: - x + 3 = 9 – 2x
 - x + 2x = 9 - 3
 x = 6 (loại)
Vậy nghiệm của ptrình đã cho là S= {4}
GV gọi 2 HS lên bảng
Cả lớp làm bài vào vở
a. 
 15 – 6x > 15 (nhân hai vế cho 3)
 – 6x > 15 – 15
 – 6x > 0
 x < 0
b. 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x -6)
 8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6
 11x + 3 > 3x + 6
 11 x – 3x > 6 – 3
 8x > 3
 x > 
Nhận xét bài làm của bạn
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập trang 33, 34 SGK.
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/3/2014
Ngày soạn: . . . . . . . .
Tuần 35,36 	
Tiết 68, 69 THI HỌC KỲ
Ngày soạn: 30/3/2014
Ngày soạn: . . . . . . . .
Tuần 37 
Tiết 70: 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Ngày soạn: . . . . . . . .
 Tuần: 33
 Tiết 67: KIỂM TRA MỘT TIẾT
 Môn: Đại Số 8
Câu 1: a) Nêu tính chất của thư tự và phép tính cộng
 b) Áp dụng: Cho a < b, hãy so sánh a + 4 và b + 4
Câu 2: Giải các bất phương trình sau ( Câu a,b biểu diễn tập nghiêm lên trục số)
 a ) x - 2 > 0
 b) 2x + 5 x + 8
 c) 
Câu 3: a) Giải phương trình sau: 
 b) Chứng minh: (m + 1)2 
 GIẢI
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................... 
 Ngày soạn: . . . . . . . .
Tuần: 36
Tiết 68 - 69:	KIỂM TRA HỌC KÌ II
 ==========================================================
 Ngày soạn: . . . . . . . .
 Tuần: 37
 Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
 ======================== HẾT ============================	
Tiết 66:	ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU :
Có kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng |ax| = cx + d, dạng |x+b| = cx + d.
Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ tóm tắt trang 52 SGK.
HS: ôn lại kiến thức chương IV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: nêu các quy tắc biến đổi phương trình.
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Lý thuyết.
GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK.
- Bất phương trình có dạng gì ?
- Bất phương trình bậc nhất có dạng gì ?
- Cho ví dụ về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Chỉ ra nghiệm của nó và biểu diễn trên trục số.
- Nêu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình.
 + Quy tắc chuyển vế.
 + Quy tắc nhân với số dương, nhân với số âm.
Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 38/53 SGK.
Áp dụng tính chất nào để giải?
a. Nhân hai vế với 2.
 Cộng hai vế với (-5)
b. Nhân hai vế với (-3) đổi chiều bất đẳng thức.
 Cộng hai vế với 4.
Bài 39/53 SGK.
Muốn biết x = -2 có phải là nghiệm của bất phương trình không ta làm gì?
(thay x = -2 và bất phương trình )
Bài 40/53 SGK.
a. 
Áp dụng quy tắc nào để giải bài toán.
HS thực hiện.
c. Áp dụng quy tắc nào?
Bài 41.
Giải bất phương trình này áp dụng tính chất nào? (nhân 2 vế với 4)
Bài 43. Tìm x
HS tìm x.
Bước 1: Viết được bất phương trình.
Bước 2: Giải bất phương trình.
Bước 3: Kết luận nghiệm.
 1. Bất phương trình, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, nghiệm bất phương trình.
 * A(x) > B(x) (<, , )
 * ax + b > 0 (<, , )
 * Nghiệm của bất phương trình.
 * Quy tắc biến đổi bất phương trình.
2. Bảng tóm tắt liên hệ giữa thứ tự và phép công, phép nhân.
 sgk
Bài 38. Cho m > n. Chứng minh:
c. 2m – 5 > 2n – 5 
 Có m > n 2m > 2n 
 2m – 5 > 2n – 5
d. 4 – 3m < 4 – 3n
 Có m > n -3 m < -3n 
 4 – 3m < 4 – 3n
Bài 39.
Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào?
a. -3x + 2 > -5 
 Thay x = -2 vào bất phương trình 
 Có: -3x + 2 = -3 . (-2) + 2 = 8 > -5 (là khẳng 
 định đúng)
 Vậy -2 là nghiệm của bất phương trình .
b. |x| > 2
Có |x| = |-2| = 2 > 2 là khẳng định sai.
Vậy -2 không là nghiệm của bất phương trình
Bài 40/53. Giải bất phương trình.
 x – 1 < 3 x < 3 + 1
 x < 4 
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4
0
4
)
c. 0,2 x < 0,6
 x < 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3.
0
3
)
b. x + 2 > 1 x > -1 
0
--1
(
Bài 41.
a. < 5 2 –x < 20(nhân hai vế với 4)
 - x < 20 – 2
 - x < 18 
 x > -18 
Bài 43. Tìm x
a. Giá trị 5 – 2x > 0 -2x > -5 
 x < 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 40 à 45.
Ôn tập lại lý thuyết chuẩn bị thi học kì II.
=============================================================

File đính kèm:

  • docChuong IV dai 8.doc