Giáo án Đại số 8 - Nguyễn Anh Tú
I . MỤC TIÊU :
- Hs nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
II . CHUẨN BỊ :
1 – Giáo viên : : bảng phụ ghi bài tập, phấn màu .
2 – Học sinh : Học thuộc lòng năm hằg đẳng thức đã biết.
Bảng phụ nhóm .
Nd: 29/10 Tuần: 11 Tiết: 22 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1 : Phân thức đại số I/ Mục tiêu : Học sinh nắm vững khái niệm phân thức đại số. Học sinh có khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số. II / Chuẩn bị : 1 – Giáo viên : bảng phụ, phiếu học tập. 2 – Học sinh : Bảng nhóm III / Tiến trình lên lớp : 1- Ổn định : 2 - KTBC : 3 - Bài mới : Chúng ta đã biết trong tập hợp các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng như trong tập hợp số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0,nhưng khi thêm các phân số vào tập hợp số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. Tương tự :trong tập hợp các đa thức ta thêm vào những phần tử mới tương tự như phân số mà ta gọi là phân thức đại số. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ LÀ GÌ? Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 : Định nghĩa - Giáo viên cho học sinh quan sát các biểu thức có dạng : - Em hãy cho biết các biểu thức trên có dạng như thế nào ? - Với A, B là những biểu thức như thế nào? Cần điều kiện gì ? - Các BT trên ta gọi là các phân thức đại số. - Giáo viên trình bày ĐN - Giáo viên cho học sinh thực hiện các bài tập phải là một phân thức không ? VD:, Bài tập: trong các biểu thức sau biểu thức nào khơng phải là phân thức không: - Học sinh trả lời . . . các biểu thức có dạng : - Với A, B là những đa thức và B khác 0 - Học sinh nhắc lại ĐN Học sinh làm ?1 - 3 học sinh lên bảng thực hiện - Học sinh trả lời : có dạng nên số thực a là một phân thức - Học sinh quan sát và trả lời: BT trên không phải là phân thức vì mẫu thức không phải là đa thức. 1- Định nghĩa : * Xét các biểu thức sau: a); b) c) . . . . Các BT trên gọi là các phân thức đại số. * Định nghĩa : Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng . Trong đó A,B là các đa thức và B 0 - A là tử thức ( tử) - B là mẫu thức ( mẫu) - Số 0, 1 cũng là một phân thức vì:; có dạng Hoạt động 2 : Tính chất . Gv: Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa về hai phân số bằng nhau . - Giáo viên trình bày Đ/n hai phân thức bằng nhau - Giáo viên cho học sinh thực hiện ?3 - Một HS lên bảng trình bày - Giáo viên cho học sinh thực hiện ?4 - Một HS lên bảng trình bày?5 - Giáo viên cho học sinh thực hiện và chỉ ra sai lầm cách rút gọn của bạn Quang dựa vào định nghĩa hai phân thức bằng nhau - Hocï sinh nhắc lại định nghĩa - Học sinh thực hiện ?3 vì 6x2y4 = 6x2y4 - Học sinh thực hiện ?4 Xét tích: + x.(3x + 6) = 3x2 + 6x + 3.(x2 + 2x) =3x2 + 6x Vậy: 2- Hai phân thức bằng nhau: Hai phân thức và Gọi là bằng nhau nếu : A.D = B.C Hay: =nếu A.D = B.C Ví dụ: Vì (x-1)(x+1) = (x2- 1).1= x2 - 1 4.Củng cố : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung - GV : Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ - Thế nào là hai phân thức đại số bằng nhau ? - Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau. CMR :a) (x2y3.35xy= 5.7x3y4 = 35x3y3) b) 5(x3 - 4x) = 5x3 - 20x; -(x2 - 2x)(10 - 5x) = 5x(x - 2)(x + 2) = 5x(x2 - 4) = 5x3 - 20x - GV : Chốt lại ! - HS1: TL.. - HS2: lên bảng thực hiện giải bài - HS : Nhận xét ? - Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau. CMR :a) ( x2y3 .35xy= 5 . 7x3y4 = 35x3y3) b) 5(x3 - 4x) = 5x3 - 20x; -(x2 -2x)(10-5x)= 5x(x -2)(x+2 ) = 5x(x2 - 4) = 5x3 - 20x 5/ Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc định nghĩa phânthức, hai phân thức bằng nhau Làm các bài tập: 1,2,3 trang 36 SGK + 1,2,3 trang 15, 16 SBT Học thuộc Quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Ns: 27/10 Nd: 3/11 Tuần: 12 Tiết: 23 Bài 2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Mục tiêu : - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sớ cho việc rút gọn phân thức. - Học sinhhiểu quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này II .Chuẩn bị : Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu thước thẳng Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng III .Tiến trình lên lớp: 1 - Ổn định: 2 - KTBC Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - GV : Gọi học sinh thực hiện - HS1: Thế nào là hai phân thức bằng nhau? Làm bài tập 1c trang 36 - HS2 : nêu T/c cơ bản của phân số. Làm bài tập 1d trang 36 - GV : Chốt lại và cho điểm - HS1: lên bảng thực hiện giải bài - HS2: lên bảng thực hiện giải bài - HS: Nhận xét ? Bài 1 c,d Giải c) Vì (x+2)(x2 –1) Và (x+2).(x –1).(x +1) = (x+2)(x2 –1) => d) Vì (x2 – x – 2 ).( x – 1) = x3 – x2 –x2 + x – 2x + 2 = x3 – 2x2 - x + 2 Và (x+1).(x2 – 3x + 2) = x3 – 3x2 +2x + x2 - 3x + 2 = x3 – 2x2 - x + 2 => 3.Dạy học bài mới . Hoạt động 2: Tính chất . - Em hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số - Giáo viên cho học sinh hoạt động - Giáo viên chốt lại! - Qua các ví dụ trên em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân thức - Giáo viên chốt lại! - Từ bài tập b ở phần trên em rút ra quy tắc gì về dấu của tử thức và mẫu thức ? - Aùp dụng quy tắc đổi dấu em làm ?5 - Giáo viên chốt lại! - Học sinh trả lời . . . - Học sinh hoạt động theo nhóm ?2 và ?3 - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày - HS: Nhận xét? - Học sinh trả lời . . . . - HS: Nhận xét? - Học sinh thực hiện ?4 - Hai học sinh lên bảng trình bày, học sinh cả lớp cùng làm theo - Học sinh: Có thể đổi dấu tử thức và mẫu thức của một phân thức - Học sinh thực hiện?5 1- Tính chất cơ bản của phân thức: a) = = Có = b) = = Có = * Tính chất: a) = đã chia tử thức và mẫu thức cho ( x-1) b) đã nhân tử thức và mẫu thức cho (-1) 2- Quy tắc đổi dấu: * Nếu đổi dấu của tử thức và mẫu thức của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho * Ví dụ: a) = = b) = 4.Củng cố. - GV : Cho HS làm BT áp dụng : - HS : Học sinh làm bài tập 4 rang 38: -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh - GV: Chốt lại ! - HS1:Lên bảng thực hiện giải bài - HS2: Lên bảng thực hiện giải bài - HS : Nhận xét ? + Lan làm đúng vì nhân tử và mẫu cho x + Hùng làm sai vì chia tử và mẫu không phải cùng một đa thức Sửa lại : + Giang làm đúng vì đã đổi dấu của tứ thức và mẫu thức + Huy làm sai Sửa lại: 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc tính chất cơ bản và quy tắc đổi dấu của phân thức. Làm bài tập: 5, 6 trang 38 SGK Bài tập số 6 chia cả tử và mẫu cho ( x - 1) Tiết sau học bài 3. Ns: 27/10 Nd: 5/11 Tuần: 12 Tiết: 24 Bài 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC I. Mục tiêu : Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. Học sinh bước đầu nắm được cá trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. II. Chuẩn bị : 1 – Giáo viên: SGK +, phấn màu thước thẳng 2 – Học sinh: SGK + Bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định: 2 - KTBC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Yêu cầu kiểm tra - HS1) Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. Làm bài tập 5a/38 - HS2) Phát biểu quy tắc đổi dấu. Làm bài tập 5b /38 - GV : Chốt lại và cho điểm HS . - HS1: lên bảng thực hiện giải bài - HS : Nhận xét ? - HS2: lên bảng thực hiện giải bài - HS : Nhận xét ? Bài 5a,b Giải a/ Gọi A là đa thức cần điền vào chổ trống : A.(x -1).( x+1) = (x3 + x2).(x-1) = x2(x+1).(x-1) => A = Vậy b/ Gọi B là đa thức cần điền vào chổ trống : Vậy 3 - Bài mới : Hoạt động 2: Dạy học bài mới. - Giáo viên chép đầu bài lên bảng - Cho phân thức: a) Tìm NTC tử và mẫu b) Chia cả tử và mẫu cho NTC - Làm như trên ta gọi là đã rút gọn một phân thức - Giáo viên gợi ý: Em hãy phân tích mẫu thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung - Giáo viên chốt lại ! - Qua các ví dụ trên em hãy cho biết muốn rút gọn phân thức chúng ta thực hiện như thế nào ? -GV cho HS lên bảng làm ?3 - Giáo viên chốt lại ! - GV nêu chú ý SGK /39 - GV lấy VD 2 yêu cầu HS giải - Giáo viên chốt lại ! - Giáo viên ghi các đề bài lên bảng - Rút gọn phân thức sau - Giáo viên chốt lại ! - Học sinh suy nghĩ thực hiện NTC tử và mẫu : 2x2 Vậy = = - Tương tự học sinh thực hiện ?2 - Học sinh trả lời : . . .. - HS : Nhận xét ? - Học sinh thực hiện làm?3 Ta có = - HS : Nhận xét ? - HS ghi vào vở - HS lên bảng thực hiện - HS : Nhận xét ? - Học sinh áp dụng thực hiện áp dụng thực hiện ?5 Ta có : - HS : Nhận xét ? * Làm ?1 a) Xét phân thức: Ta có = = b) Xét phân thức: Ta có: = = Quy tắc: ( SGK/ 39) VD 1 : Rút gọn phân thức sau: Giải Ta có= = * Chú ý : - Đôi khi chúng ta cần phải đổi dấu mới xuất hiện nhân tử chung - Cần nhớ: A - B = -(B -A) VD 2 : Rút gọn phân thức sau: Giải Ta có : = 4.Củng cố. - GV : Học sinh nhắc lại quy tắc rút gọn một phân thức - HS : Làm bài tập 7a,b,c trang 39 SGK - GV : Chốt lại ! - 3 HS: lên bảng thực hiện giải bài - HS : Nhận xét ? Bài 7a,b,c Giải a/ b/ c/ 5/ Hướng dẫn học ở nhà : Oân tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Làm tiếp các bài tập còn lại trong SKG Tiết sau chúng ta luyện tập
File đính kèm:
- GIO N ĐẠI SỐ 8.doc