Giáo án Đại số 9 Chương I - Nguyễn Mính

MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Nắm được định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học của một số không âm .

- Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh .

NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược chương trình Toán Đại số 9 và các yêu cầu về cách học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có .

 

doc36 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 Chương I - Nguyễn Mính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 bị:
	- GV : Bảng phụ ghi các chứng minh định lý và công thức biến đổi căn thức.
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
GV: gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
Nêu định nghĩa căn bậc ba? Cho ví dụ cụ thể?
Nêu các tính chất của căn bậc ba? áp dụng: so sánh 5 và 
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ-BàI GHI
Hoạt động 3 : Ôn tập lý thuyết 1
- GV: Ô n tập phần lý thuyết thông qua 5 câu hỏi đầu
1) Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm? Cho ví dụ?
- HS trả lời, ghi tóm tắc công thức định nghĩa căn bậc hai.
2)Chứng minh với mọi số a.
- HS nêu các bước chứng minh (dựa vào định nghĩa), sau đó có thể trình bày bài chứng minh như đã học.
3) Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định? 
- HS nêu như đã học.
4) GV hỏi câu hỏi 4 SGK.
- HS nêu định lý, nêu các bước chứng minh như đã học.
- HS có thể trình bày chứng minh hoặc GV cho HS quan sát chứng minh trên bảng phụ.
5) GV hỏi câu hỏi 5 SGK.
- HS làm tương tự câu hỏi 4, chú ý điều kiện.
1/ Định nghĩa, tính chất, điều kiện tồn tại:
 ; (a 0)
 tồn tại A 0
 với mọi A
 với mọi A 0
 0 với mọi A 0.
2/ Phép tính:
 ; A0, B 0
 ; A 0, B>0
Hoạt động 4 :Luyện tập 1
1/ - GV cho HS làm bài tập sau: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa:
 a) ; b) ; c) 
- HS lần lượt giải từng câu. Đại diện lên bảng trình bày.
2/ - GV cho HS cả lớp lần lượt làm các bài tập 70a,b,c,d; 71a,b,c,d; 72a,b,c,d.
- GV: cùng một lúc gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập trên, sau đó cả lớp cùng nhận xét, GV kiểm tra lại và ghi điểm cho những em có bài làm tốt trên bảng.
- HD: Chú ý các điều kiện của bài toán và điều kiện để bỏ trị tuyệt đối, với mỗi bài GV yêu cầu HS cho biết đã sử dụng kiến thức nào?
Kết quả:
a) có nghĩa khi x 2/3
b) có nghĩa khi x>3/2
c) có nghĩa khi x 2/3
Bài 70:
Kết quả:
a) ; b) ; c) ; d)1296
Bài 71: Kết quả
a) ; b) ; c) ; d) 
Bài 72: Kết quả
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 5 :Dặn dò
Làm các bài tập 70b,d; 71b,d; 72b,d; 73b,d.
Chuẩn bị các bài tập còn lại: 74; 75; 76
Ôn lại các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai để tiết sau ôn tập tiếp tục.
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết thứ :16,17 	Tuần : 19	Ngày soạn :	15/09/2013
Ngày dạy: …………….
Tên bài giảng : 	 ôn tập chương I (tt)
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai .
Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ-BàI GHI
Hoạt động 3 : Ôn tập lý thuyết 2
Nội dung: Ôn lại các phép biến đổi dơn giản căn bậc hai.
- HS nêu các phép biến đổi dơn giản căn bậc hai.
- GV hỏi: Đẻ thực hiện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn cần có điều kiện gì?
- HS: Thừa số đó có dạng bình phương.
- Các phép đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn GV cũng hỏi tương tự.
- HS nêu các phương pháp trục căn ở mẫu.
- HS nêu thứ tự ưu tiên giữa các phương pháp.
3/ Các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai:
a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
b) Đưa thừa số vào trong dấu căn:
c) Khử mẫu biểu thức lấy căn:
d) Trục căn ở mẫu:
+ PP1: Nhân tả và mẫu với căn ở mẫu.
+ PP2:Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn.
+ PP3: Nhân tử và mẫu với lượng liên hợp của của mẫu:
Hoạt động 4 :Luyện tập 2
Giải các bài tập sau: 73a,b,c,d; 74a,b; 75a,b,c,d; 76
74a: 
Bài 73: HD: Biến đỏi biểu thức dưới căn thành bỡnh phương một tổng hoặc một hiệu.
Bài 74: 
a) GV HD: Cách 1:Đưa p/t về dạng: 
 Cách 2: Dùng định nghĩa căn bậc hai:
b) HD: rút gọn căn đồng dạng
75a,b : HD: Sử dụng các phép biến đổi để biến đổi vế trái
 ứng dụng bài 54 câu c
Chú ý rút gọn từng phần
Q
Bài 73: Kết quả
a) Rút gọn: 
 Tính: = -6
b) Rút gọn bằng 
 Tính: khi m = 1,5 giá trị biểu thức bằng : -0,5
c) Rút gọn: /1-5a/-4a.
 Tính: = -1
d) Rút gọn bằng : 
 Tính khi x = giá trị bt: 
Bài 74a: => 
 => x = 2 hoặc x = -1
b) PT đã cho tương đương
 => x = 
Bài 75a:
Biến đổi vế trái:
b) Biếu đổi vế trái:
Tiết 17
75c: HD: Biến đổi vế trái thành
 tiếp tục rút gọn rồi biến đổi tiếp bằng vế phải.
76: a) Sử dụng các phép biến đổi để rút gọn ta được
	Q = 
 b) Thay a = 3b vào Q ta có được giá trị của
HS làm thêm bài tập: 
Bài 75c:
VT= 
= … = a-b
d) Biến đổi vế trái
Bài 76:
Q= 
Thay a = 3b vào ta được Q= 
Bài tập làm thêm:
Cho các biểu thức:
Rút gọn các biểu thức A, B
Tìm x để A = B
HD: a) Rút gọn
A = -3
B = 
b) A = B ú -3 = 
ú 
Hoạt động 5 : Luyện tập 3
GV cho HS làm việc theo nhóm làm các bài tập 74b; 75b 75d.
Sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét, GV tổng kết cho HS ghi vào vở.	
Hoạt động 6 :Dặn dò
Bài tập về nhà : các bài 105; 106; 107; 108 sách bài tập .
Xem lại phần lý thuyết đã ôn tập tiết sau làm kiểm tra .
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết :18 Tuần 9	Ngày soạn : 
bài kiểm tra chương i
Môn : Đại số 9 ( Thời gian : 45 phút)
Mục tiêu : 
Kiểm tra mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức cũng như kỹ năng thực hành toán căn bậc hai của học sinh qua bài làm trong phạm vi chương I Đại số 9 .
Rèn luyện tính chính xác và thái độ học tập nghiêm túc, tính trung thực thật thà trong lao động .
đề bài
A. Phần trắc nghiệm: (3điểm)
(Khoanh tròn vào ý trả lời đúng và đầy đủ nhất trong từng câu hỏi sau)
Câu 1: Trong các ý sau đây ý nào sai ?
A) 	B) 	C) 	D) Cả A và C
Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức : y =là:
A) x>0	B) x	C) 0	D) Đáp số khác
Câu 3: Phương trình có:
A) Vô nghiệm	B) Vô số nghiệm 	C) 1 nghiệm	D) 2 nghiệm
Câu 4: Kết quả bằng
A) 	B) 	C) 7	D) 
B. Phần tự luận: ( 7điểm)
Bài 1: (2đ) Rút gọn biểu thức: 	A = 
Bài 2: (2đ) Trục căn thức ở mẫu: 	B = 
Bài 3: (3đ) Cho biểu thức:	 với x.
Rút gọn Q
Tìm x để Q = -1.
Sơ lược đáp án và biểu chấm
A. Phần trắc nghiệm: (3đ)	 
Câu1 : B	Câu2: C	Câu 3: D	Câu 4: D
(Mỗi câu làm đúng ghi 0,75 điểm)
B. Phần tự luận: 
Bài 1: (2 điểm)
+ Biến đổi được 4- 2 (1 điểm)
+ Rút gọn đưa đến kết quả là - 1 ( 1 điểm)
Bài 2: (2 điểm)
+ Thực hiện được bước nhân biểu thức liên hợp ( 1điểm)
+ Rút gọn tiếp và đi đến kết quả 10 - 4. ( 1điểm)
Bài 3: ( 3 điểm)
a) 	+ Thực hiện được bước quy đồng 2 phân thức trong ngoặc (1điểm)
 	+ Thực hiện các phép tính và biến đổi đưa đén kết quả là ( 1điểm)
b) + Thay Q = -1 vào và biến đổi đưa về 1+ ( 0,5 điểm)
 	 + Biến đổi tương đương (0,5 điểm)
( Học sinh làm cách khác mà đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa từng bài).
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------- 

File đính kèm:

  • docCHUONG 1dai 9.doc
Bài giảng liên quan