Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên - Vũ Đức Cảnh
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được quy tắt phép trừ hai số nguyên.
- HS biết tính đúng hiệu của hai số nguyên
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng toán học liên tiếp và phép tương tự.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ ghi bài tập ? , bài 49 sgk, bài tập củng cố
HS : Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, cách tìm số đối.
Ngày soạn:19-12-2007 Ngày dạy: Tiết 49 : Phép trừ hai số nguyên I. Mục tiêu - HS hiểu được quy tắt phép trừ hai số nguyên. - HS biết tính đúng hiệu của hai số nguyên - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng toán học liên tiếp và phép tương tự. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi bài tập ? , bài 49 sgk, bài tập củng cố HS : Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, cách tìm số đối. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu . Chữa bài tập 65 sbt HS 2: Thế nào là hai số đối nhau nêu cách tìm số đối của một số nguyên a. Tìm số đối của các số sau: a, -a; 1; 2; 3;4;5; 0; -1; -2 HS 1: Phát biểu quy tắc và chữa bài 65 SBT a) (-57) + 47 = 10 b) 469 + (-219) = 250 c) 195 + (-200) + 205 = 200 HS : Trả lời lý thuyết và làm bài tập HS : Khi số bị trừ > số trừ Hoạt động 2: 1. Hiệu của hai số nguyên - GV đưa ra bảng phụ ghi bài tập và cho HS làm bài, tính và rút ra nhận xét a) 3 -1 và 3 + (-1) 3 - 2 và 3+ (-2) 3 - 3 và 3 + (-3) b) 2 - 2 và 2 + (-2) 2 - 1 và 2+ (-1) 2 - 0 và 2 + 0 GV gọi 2 HS trả lời kết quả HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét a) 3 - 1 = 3+ (-1) = 2 3 -2 = 3 + (-2) = 1 3 - 3 = 3 + (-3) = 0 b) 2 - 2 = 2 + (-2) = 0 2 - 1 = 2+ (-1) = 1 2 - 0 = 2 + 0 = 2 ? hãy dự đoán kết quả của các phép tính sau? c) 3 - 4 = 3 - 5 = d) 2 - (-1) = 2 - (-2) = HS nêu dự đoán c) 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 3 - 5 = 3 +(-5) = -2 d) 2 - (-1) = 2 + 1 = 3 2 - (-2) = 2 + 2 = 4 ? Qua các ví dụ trên em nào có thể phát biểu quy tắc trừ hai sốnguyên -GV chính xác hoá quy tắc và nêu công thức tổng quát a - b = a +(-b) - GV cho HS phát biểu quy tắc - áp dụng quy tắc hãy tính : 3 - 8 = (-3) - (-8) = - GV cho HS làm bài 47 sgk/82 Tính: 2 - 7 = ; 1 -(-2) = (-3) - 4 = ; (-3) - (-4) = - GV giới thiệu nhận xét sgk /81 HS phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên theo ý hiểu của mình HS phát biểu quy tắc sgk/81 HS thực hiện pháp tính 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) - (-8) = -3 + 8 = 5 HS thựchiện phép tính sau đó 2 HS lên bảng làm bài a) 2 - 7 = 2 + (-7) = -5 1 -(-2) = 1+2 = 3 (-3) - 4 = (-3) +(-4) = -7 (-3) - (-4) = (-3) +4 = 1 Hoạt động 3 2) Ví dụ : GV nêu ví dụ (sgk/81) Nhiệt đọ ở Sapa hôm qua là 30 C , hôm nay nhiệt độ giảm 40C . Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiêu độ C? Nhiệtđộ hôm nay ở Sapa là bao nhiệu độ C? HS đọc ví dụ và tóm tắt đề HS Ta phải thực hiện phép tính 30 C- 40C= 30 C+ (- 40C) = -10C HS nhiệt độ hôm nay ở Sapa là -10C GV cho HS làm bài 48 sgk/82: Tính HS trả lời kết quả ?Qua các ví dụ trên em hãy cho biết phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau ntn? - GV giới thiệu nhận xét sgk/81 ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét GV Đây chính là lí do phải mở rộng tập hợp N thành tập Z HS nêu nhận xét Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được. HS lấy ví dụ : 3 - 5 Hoạt động 4 Củng cố GV cho HS làm bài tập sau:Bài 49 sgk/82 Điền số thích hợp vào ô trống a 5 -15 35 -25 b -7 25 40 -70 a-b HS lên bảng làm toán a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên - Làm bài tập 50,51, 52 sgk Bài 73, 74, 75, 77, 78 sbt - GV gợi ý cách giải bài 50 Trước tiên ta tìm các số ở dòng 1: vì kết quả phép toán là - 3 nên số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ do đó ta có: 3 x 2 - 9 = -3 Tương tự các em tìm tiếp các dòng còn lại
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_49_phep_tru_hai_so_nguyen_vu_duc_c.doc