Giáo án Đại số Lớp 7 Tuần 1 - 4
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.
II. Phương tiện dạy học
- GV : SGK, trục số .
- HS : SGK, dụng cụ học tập.
luỹ thừa cùng cơ số . - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán . II. Phương tiện dạy học - GV: SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa . - HS: SGK, thuộc các quy tắc đã học . III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích ? Viết công thức ? Tính : Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của một thương ? Tính : 3. Bài mới Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Bài 1 : Gv nêu đề bài . Nhận xét số mũ của hai luỹ thừa trên ? Dùng công thức nào cho phù hợp với yêu cầu đề bài ? So sánh ? Bài 2 : Gv nêu đề bài . Yêu cầu Hs viết x10 dưới dạnh tích ? dùng công thức nào ? Bài 3 : Gv nêu đề bài. Yêu cầu các nhóm thực hiện . Xét bài a, thực hiện ntn ? Gv kiểm tra kết quả, nhận xét bài làm của các nhóm. Tương tự giải bài tập b. Có nhận xét gì về bài c? dùng công thức nào cho phù hợp ? Để sử dụng được công thức tính luỹ thừa của một thương, ta cần tách thừa số ntn? Gv kiểm tra kết quả . Bài 4: Nhắc lại tính chất : Với a# 0. a # ±1 , nếu : am = an thì m = n . Dựa vào tính chất trên để giải bài tập 4 . Số mũ của hai luỹ thừa đã cho đều là bội của 9 . Dùng công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa . (am)n = am.n Hs viết thành tích theo yêu cầu đề bài . Dùng công thức : xm.xn = xm+n và (xm)n = xm+n Làm phép tính trong ngoặc , sau đó nâng kết quả lên luỹ thừa . Các nhóm trình bày kết qủa Hs nêu kết quả bài b . Các thừa số ở mẫu , tử có cùng số mũ , do đó dùng công thức tính luỹ thừa của một tích . Tách Các nhóm tính và trình bày bài giải. Hs giải theo nhóm . Trình bày bài giải , các nhóm nêu nhận xét kết quả của mỗi nhóm . Gv kiểm tra kết quả. II/ LuyƯn tËp Bài 1 : a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9 ? 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b/ So sánh : 227 và 318 Ta có: 89 < 99 nên : 227 < 318 Bài 2 : Cho x ỴQ, x # 0 . Viết x10 dưới dạng : a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là x7: x10 = x7 . x3 b/ Luỹ thừa của x2 : x10 = (x5)2 Bài 3 : Tính : Bài 4:Tìm số tự nhiên n, biết : 4. Củng cố: Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa đã học . 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 43 /23 ; 50; 52 /SBT . Hướng dẫn bài 43 : Ta có : 22 + 42 + 62 +…+202 = (1.2)2 + (2.2)2 +(2.3)2…+(2.10)2 = 12.22 +22.22+22.32 +…..+22.102 ….. IV. rĩt kinh nghiƯm giê d¹y: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TUẦN 4 Ngày soạn : ……………….. Tiết 11 Bài 7: TỶ LỆ THỨC I. Mục tiêu - Học sinh hiểu được khái niệm đẳng thức , nắm được định nghĩa tỷ lệ thức, các tính chất của tỷ lệ thức . - Nhận biết hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không .biết lập các tỷ lệ thức dựa trên một đẳng thức . II. Phương tiện dạy học - GV: SGK. - HS: SGK, biết định nghĩa tỷ số của hai số . III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới Tính và so sánh : và ? Khi viết : , ta nói ta có một tỷ lệ thức .vậy tỷ lệ thức là gì ? Tính được : Hoạt động 2 : Định nghĩa Gv giới thiệu khái niệm đẳng thức . Từ ví dụ trên ta thấy nếu có hai tỷ số bằng nhau ta có thể lập thành một tỷ lệ thức .Vậy em hãy nêu định nghĩa tỷ lệ thức ? Làm bài tập ?1 Để xác định xem hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không, ta thu gọn mỗi tỷ số và so sánh kết quả của chúng. Học sinh phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức . => không lập thành tỷ lệ thức . I/ Định nghĩa Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số . (hay a:b = c :d ) Trong đó : a, d gọi là ngoại tỷ . b, c gọi là trung tỷ . VD : là một tỷ lệ thức . Hoạt động 3: Tính chất HĐTP 3.1: Tính chất 1 Gv nêu ví dụ trong SGK . Yêu cầu Hs nghiên cứu ví dụ nêu trong SGK, sau đó rút ra kết luận ? Gv hướng dẫn cách chứng minh tổng quát : Cho , theo ví dụ trên, ta nhân hai tỷ số với tích b .d : Từ tỷ lệ thức ta rút ra được a.d = b.c , ngược lại nếu có a.d = b.c , ta có thể lập được tỷ lệ thức HĐTP 3.2:Tính chất 2 Xét ví dụ 2 trong tính chất 2 ? Và rút ra kết luận . Còn có thể rút ra tỷ lệ thức khác nữa không ? Nếu chia hai vế cho tích d.b , ta có tỷ lệ thức nào ? Gv tổng kết bằng sơ đồ trang 26 .Nêu ví dụ áp dụng ? Hs nghiên cứu SGK theo nhóm . Sau đó rút ra kết luận : Nếu thì a .d = b .c . Hs giải ví dụ tìm x và ghi vào vở . Từ đẳng thức 18.36 = 24.27 , chia hai vế của đẳng thức cho tích 27.36 ta có :, vậy: Nếu có thì ta có thể suy ra : . Hs giải ví dụ và ghi bài giải vào vở . II/ Tính chất 1/ Tính chất 1: ( Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức) Nếu thì a .d = b . c. VD : Tìm x biết : Giải : Ta có : x .3,6 = (-2).27 x = - 54 : 3,6 x = - 15 2/ Tính chất 2 : Nếu a . d = b .c và a,b,c, d # 0 ta có : VD : Lập các tỷ lệ thức có thể được từ đẳng thức : 6 .63 = 9 .42? Giải : Ta có thể lập các tỷ lệ thức sau : 4. Củng cố : Nhắc lại định nghĩa tỷ lệ thức . Các tính chất của tỷ lệ thức . Làm bài tập áp dụng 44 ; 46 b; 46c và 47 b / 26 . 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài và làm các bài tập 45; 48; 49 / 26 . Hướng dẫn : Giải các bài tập trên tương tự như các ví dụ trong bài học . IV. rĩt kinh nghiƯm giê d¹y: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 4 Ngày soạn : ……………….. Tiết 12 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố lại khái niệm tỷ lệ thức .các tính chất của tỷ lệ thức . - Vận dụng được các tính chất đó vào trong bài tập tìm thành phần chưa biết trong một tỷ lệ thức , thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trước. II. Phương tiện dạy học - GV: SGK , bảng phụ có ghi bài tập 50 / 27 . - HS: SGK, thuộc bài và làm bài tập đầy đủ . III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tỷ lệ thức ? Xét xem các tỷ số sau có lập thành tỷ lê thức ? a/ 2,5 : 9 và 0,75 : 2,7 ? b/ -0,36 :1,7 và 0,9 : 4 ? Nêu và viết các tính chất của tỷ lệ thức ? Tìm x biết : 3. Bài mới Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng HĐTP 2.1: Bài 1 Từ các tỷ số sau có lập được tỷ lệ thức ? Gv nêu đề bài . Nêu cách xác định xem hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không ? Yêu cầu Hs giải bài tập 1? Gọi bốn Hs lên bảng giải . Gọi Hs nhận xét bài giải của bạn . HĐTP 2.2: Bài 2 Lập tỷ lệ thức từ đẳng thức cho trước : Yêu cầu Hs đọc đề bài . Nêu cách giải ? Gv kiểm tra bài giải của Hs . HĐTP 2.3: Bài 3 Gv nêu đề bài . Hướng dẫn cách giải : Xem các ô vuông là số chưa biết x , đưa bài toán về dạng tìm thành phần chưa biết trong tỷ lệ thức . Sau đó điền các kết quả tương ứng với các ô số bởi các chữ cái và đọc dòng chữ tạo thành. HĐTP 2..4: Bài 4 ( bài 52) Gv nêu đề bài . Từ tỷ lệ thức đã cho, hãy suy ra đẳng thức ? Từ đẳng thức lập được , hãy xác định kết quả đúng ? Để xét xem hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không , ta thu gọn mỗi tỷ số và xét xem kết quả có bằng nhau không . Nếu hai kết quả bằng nhau ta có thể lập được tỷ lệ thức, nếu kết quả không bằng nhau, ta không lập được tỷ lệ thức . Hs giải bài tập 1 . Bốn Hs lên bảng giải . Hs nhận xét bài giải . Hs đọc kỹ đề bài . Nêu cách giải : Lập đẳng thức từ bốn số đã cho . Từ đẳng thức vừa lập được suy ra các tỷ lệ thức theo công thức đã học . Hs tìm thành phần chưa biết dựa trên đẳng thức a.d = b.c . Hs suy ra đẳng thức : d = b .c . A. sai , B. sai , c . đúng , và D.sai I/ LuyƯn tËp Bài 1: Từ các tỷ số sau có lập thành tỷ lệ thức ? a/ 3,5 : 5,25 và 14 : 21 Ta có : Vậy : 3,5 : 5,25 = 14 :21 và 2,1 : 3,5 Ta có : Vậy : c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7 d/ Bài 2 Bài 2:Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ bốn số sau ? a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Ta có : 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 Vậy ta có thể suy ra các tỷ lệ thức sau : b/ 5 ; 25; 125 ; 625. Bài 3 : (bài 50) B. . I . N. 14 : 6 = 7 : 3 H. 20 : (-25) = (-12) : 15 T. ; Ư. Y. . Ê’ . . U. ; L. Ơ . ; C. 6:27=16:72 Tác phẩm : Binh thư yếu lược . Bài 4: Chọn kết quả đúng: Từ tỷ lệ thức , với a,b,c,d #0 . Ta có : a .d = b .c . Vậy kết quả đúng là : C. . 4. Củng cố : Nhắc lại cách giải các bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 53/28 và 68 / SBT . IV. rĩt kinh nghiƯm giê d¹y: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Duyệt ……………………………………… Nguyễn Thanh Biểu
File đính kèm:
- giao an toan 7 da so (tuan 1 - 4).doc