Giáo án Hình học 7 Tuần 1 - 7

* Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.

* Rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

* Bước đầu tập suy luận.

 

doc27 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 7 Tuần 1 - 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
* Rèn luyện kỹ năng nhận biết, chứng tỏ hai đường thẳng song song, kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bẳng phụ bài 30, bài ra thêm.
* Học sinh: Giấy, thước thẳng, thước đo góc.
III.	Tiến trình giờ dạy 
1.OÅn ủũnh lụựp
2. Kieồm tra baứi cuừ: 
 - Khái niệm về hai đường thẳng song song, 2 đoạn thẳng song song.
 - Có mấy cách nhận biết hai đường thẳng song song ?
3. Baứi mụựi	
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng song song 
1. Làm bài 27 (SGK)
 Làm bài 28 
GV cho HS nhận xét hình vẽ của bạn.
? ở bài 27:
** Từ C vẽ CM // CA và CM // CA ?
2. Làm bài 29 (SGK)
3. HS vẽ hình theo GV đọc đầu bài.
Cho đường thẳng a, lấy M ẽ a.
a, Qua M vẽ đường thẳng b // a.
b, Qua M vẽ đường thẳng không song song với a.
GV: cho HS đánh giá, cho điểm HS
2 HS lên bảng đồng thời, HS của dãy vẽ vào giấy
HS tự kiểm tra lẫn nhau
HS lên bảng vẽ
Cả lớp vẽ vào vở
Đo góc rồi so sánh
- HS vẽ vào giấy
- HS nhận xét cách vẽ 3-4 HS đánh giá cho điểm.
Bài 27 trang 91:
Bài 28 trang 91:
Bài 29 trang 91:
4. Cuỷng coỏ:
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Khái niệm hai đường thẳng song song.
- Tính chất, dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuaàn 6:	Ngaứy soaùn:
Tieỏt 8	
Baứi 5: Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song
I.	Mục tiêu:
* Hiểu nội dung tiên đề Ơclít và công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M ẽ a) sao cho b // a.
+ Nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra tính chất của hai đường thẳng song song.
+ Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc; biết cách tính số đo các góc còn lại.
* Rèn luyện năng lực tư duy lôgic cho HS.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc.
? 
Bảng phụ: , bài 33, 32 (SGK).
* Học sinh: Giấy trong, bút dạ.
III. Tiến trình giờ dạy 
 1.OÅn ủũnh lụựp
 2. Kieồm tra baứi cuừ: 
 * Cho đường thẳng a và điểm M ẽ a, hãy vẽ đường thẳng b // a đi qua M.
 * Qua điểm M, GV vẽ thêm d, c. Hỏi đường nào song song với a ?
 3. Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoạt động 1
- GV thông báo tiên đề Ơclit.
Chú ý: tính duy nhất của đường thẳng b
** Làm bài tập 32 GV đưa bảng phụ.
HS phát biểu lại và phân tích nội dung tiên đề Ơclit.
- HS đọc đề bài
Tìm cách phát biểu đúng.
1. Tiên đề Ơclit. (SGK)
Bài 32 trang 94:
a, Đúng c, Sai 
a, Đúng c, Sai
Hoạt động 2
? 
- Làm bài 
GV đưa đề bài
GV nêu đây là TC của hai đường thẳng song song.
** Làm bài tập 33.
HS vẽ vào vở
+ Đo cặp góc so le trong.
+ Đo cặp góc đồng vị.
+ Nêu nhận xét.
HS nêu lại TC.
HS đứng tại chỗ trả lời.
2. Tính chất hai đường thẳng song song.
TC: (SGK)
Bài 33 trang 94:
a, Bằng nhau.
b, Bằng nhau
c, Bù nhau.
4. Củng cố 
1. Làm bài 31:
2. Làm bài 34:
GV đưa bảng phụ:
Cho a // b; 
a, 
b, So sánh và ?
c, 
(Tính bằng nhiều cách)
GV: Cho cả lớp nhận xét bài làm 2 nhóm
GV động viên nhóm làm nhanh, đúng, nhiều cách.
- Riêng cách 3, 4 là nhanh hơn.
HS vẽ phác hai đường thẳng song song vào giấy kiểm tra bằng thước đo độ và thước thẳng.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm trình bày vào giấy.
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Bài 34 trang 94:
a, 
b,
c, Cách 1
Cách 2:
(2 góc trong cùng phía bù nhau)
Cách 3: so le trong
Cách 4: (2 góc đối đỉnh)
5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuốc tiên đề, tính chất 2 đường thẳng song song.
- Làm bài tập 28, 29, 30 SBT và bài tập luyệ tập trang 94 SGK.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
Tuaàn 7:	Ngaứy soaùn:
Tieỏt 9	
Luyện tập
I.	Mục tiêu:
* Củng cố kiến thức về tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song
* Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nhận biết cặp góc bằng nhau, bù nhau, tính số đo góc.
* Rèn luyện đức tính cẩn thận.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Bảng phụ b. 36, 39, 37, phiếu bài 38.
* Học sinh: Thước thẳng bút dạ.
III.	Tiến trình giờ dạy 
 1.OÅn ủũnh lụựp
 2. Kieồm tra baứi cuừ: 
 3. Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoạt động 1 : Điền vào chổ trống : 
1. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng 
a. Có không quá một đường thẳng song song với...
b. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có nhiều nhất một đường thẳng song song với...
c. Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì...
d. Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là...
2. Làm bài 35 ( SGK )
 (1 HS lên bảng điền vào chỗ trống) Cả lớp nhận xét cho điểm.
1. a, ..........a
 b, ..........a
 c, .......... chúng trùng nhau.
 d, .......... chúng duy nhất.
Bài 35: Vẽ được 1 đường thẳng a, 1 đường thẳng b (theo tiên đề Ơclit)
HS điền vào phiếu của nhóm.
Kiểm tra bài làm của nhóm khác
3. Làm bài 38 (SGK) sau đó GV phát phiếu cho các nhóm làm bài kiểm tra 15' 
(H. 25a)
- Biết d//d' ( hình 25a ) thì suy ra: a, và b, ...... c, ......
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
(H.25b)
- Hình (25 b)
 hoặc b, ...... c, ...... 
thì suy ra d // d'
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường mà
 a, ......
hoặc b, ......
hoặc c, ......
thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
* Cần ghi nhớ về tính chất và dấu hiệu 2 đường thẳng song song.
Bài làm 38 trang 95 (SGK): (Hình 25a)
* b, & & & 
 c, 
(HS chỉ cần chỉ 1 cặp)
* a, Hai góc so le trong bằng nhau.
 b, Hai góc đồng vị bằng nhau.
 c, Hai góc trong cùng phía bù nhau.
* Hình 25 b:
Hoặc b, .........
 c, 
a, ... có một cặp góc so le trong bằng nhau
b, ... một cặp góc đồng vị bằng nhau
c, ... một cặp góc trong cùng phía bù nhau.
Hoạt động 2: Nhận Biết cặp góc bằng nhau
1. GV đưa bảng phụ bài 36 ( SGK )
2. GV đưa bảng phụ hình 24.
Làm bài tập 37. Hãy kể tên cặp góc bằng nhau của Δ ABC và Δ CDE ?
Học sinh viết các góc bằng nhau vào giấy của mình.
Học sinh các bàn kiểm tra lẫn nhau.
Đố : Bài tập 39 ( SGK ):
Học sinh suy nghỉ trả lời
Học sinh nào trả lời nhanh, đúng ?
GV động viên, khích lệ học sinh đó.
HS lên bảng điền kết quả.
Bài 36 trang 94:
Hình 23 (SGK)
a, 
b, 
c, (vì là cặp góc trong cùng phía)
d, 
(vì đ2 mà đồng vị)
Bài tậi 37 trang 95:
 (so le trong)
 (so le trong)
 (đối đỉnh)
Bài 39 trang 95: d1 // d2
150
0
d
2
d
1
A
a
Góc đó bằng 300 vì nó bằng góc nhọn tạo bởi đường thẳng a và d1: 
1800 - 1500 = 300 (cặp góc so le trong)
4. Cuỷng coỏ:
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 29, 30 (SBT)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu về hai đường thẳng song song.
- Nghiên cứu bài Đ 6
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuaàn 7:	Ngaứy soaùn:
Tieỏt 10	
Baứi 6: từ vuông góc đến song song
I.	Mục tiêu:
* Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
* Biết phát biếu chính xác một mệnh đề toán học.
* Bước đầu tập suy luận.
II.	Chuẩn bị: 
? 2
? 1 
* Giáo viên: ê ke, thước thẳng, bài tập , , 40, 41.
* Học sinh: ê ke, thước thẳng.
III.	Tiến trình giờ dạy 
 1.OÅn ủũnh lụựp
 2. Kieồm tra baứi cuừ: Loứng gheựp vaứo baứi.
 3. Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoạt động 1 : Kiểm tra hình thành kiến thức mới 
1. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng b.
 a, Dùng ê ke vẽ đường thẳng c đi qua M và vuông góc với b.
b, Dùng góc vuông của ê ke vẽ đường thẳng a đi qua M (GV đưa bảng phụ)
2. Hãy dự đoán xem a và b có song song không ? 3. Hãy chứng tỏ a // b ? 
- GV giới thiệu nội dung bài mới và hướng dẫn học sinh rút ra tính chất về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thứ ba.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
Cả lớp vẽ vào vở
- Cả lớp dự đoán
- HS trình bày: ( dựa vào cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau)
- HS nhận xét, đánh giá cho điểm.
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song:
a, Tính chất 1: 
b, Tính chất 2:
- GV hướng dẫn học sinh rút ra tính chất 2 ( không chứng minh ).
4. Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau:
a, Nếu d ^ c và d' ^ c thì ...
b, Nếu d // d' và c ^ d thì ... (dạng bài 40)
- HS phát biểu TC 1 và 2
- HS điền vào chỗ trống đó là:
a, ... d // d'.
b, ... c ^ d'. 
Hoạt động 2: Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng 
? 2
1. Làm .
- GV đưa bảng phụ.
Hình 28(a,b) SGK.
- Nêu TC về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
- GV giới thiệu ký hiệu ba đường thẳng song song ? 
2. Làm bài 41 (SGK)
GV đưa bảng phụ
- HS đọc hình vẽ
Vẽ hình vào vở.
- Dự đoán: (d' // d")
- Vẽ đường thẳng a ^ d.
- Trả lời câu hỏi:
( *a ^ d' vì theo TC 2)
 *a ^ d"vì theo TC 2
 *d' // d" vì 
- HS nêu TC ...
- HS điền vào chỗ trống:
HS khác nhận xét.
2. Ba đường thẳng song song:
Tính chất:
Bài 41 trang 97:
4. Củng cố
3. Lấy hình ảnh thực tế minh họa 3 TC vừa học.
4. Làm thế nào để kiểm tra đước hai đường thẳng 
Thảo luận nhóm
HS thao luận theo nhóm.
có song song với nhau hay không ? Có mấy cách.
Cử đại diện trả lời:
* Kiểm tra: a có song song với b.
Vẽ đường thẳng cắt a và b
C1: Đo cặp góc so le trong
C2: Đo cặp góc đồng vị.
C3: Đo cặp góc trong cùng phía (ngoài cùng phía)
Nếu một cặp góc trên bằng nhau, bù nhau thì a // b.
C4: Dùng ê ke vẽ c ^ a rồi kiểm tra c có ^ với b không ?
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc các TC.
- CM TC2, TC 3 theo cách CM bẳng phản chứng (HS khá, giỏi)
- Làm bài tập 42, 43, 44, 45, 46.
- Mỗi HS mang tờ giấy.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM :
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................

File đính kèm:

  • docGA_Hinh_7 (TUAN 1 - 7).doc
Bài giảng liên quan