Giáo án Phụ đạo Toán 7 Tuần 13-16

 1 -Kiến thức: Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác, hai tam giác bằng nhau.

 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.

 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

 

doc9 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phụ đạo Toán 7 Tuần 13-16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 =éN; éB =éP ; éC =éM thì :
 DABC = DNPM
Bài 2:
DABC = DHIK có AB = 2cm
éB = 40°,BC = 4cm.
Vì DABC = DHIK nên:
AB = HI; BC = IK; AC = HK.
éB = éI; éC = éK; éA = éH 
mà AB = 2cm => HI = 2cm
 BC = 4cm => IK = 4cm.
 éB = 40° => éI = 40°
Bài 3:
Cho DABC = DDEF. tính chu vi mỗi tam giác? Biết AB = 4cm; BC = 6cm; DF = 5cm.
Giải:
Vì DABC = DDEF nên:
AB = DE; BC = EF; AC = DF
Mà AB = 4cm => DE = 4cm
 BC = 6cm => EF = 6cm
 DF = 5cm => AC = 5cm.
Chu vi của DABC là:
AB + BC + AC = 4 + 6 +5 =15(cm)
Do các cạnh của DABC bằng các cạnh của DHIK nên chu vi của DDEF cũng là 15cm.
4. Củng cố : 
Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Nhắc lại quy ước viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau.
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
 	Học thuộc định nghĩa và quy ước hai tam giác bằng nhau. Làm bài tập 22; 23; 24 SBT 
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
Tuần: 14	Ngày soạn: ………………
	Ngày dạy : ……………..
ÔN TậP
ÔN TậP Số THậP PHÂN HữU HạN
- VÔ HạN TUầN HOàN và LàM TRòN Số
I. Mục tiêu bài học:
 1 -Kiến thức: Ôn tập số thập phân hữu hạn, số vô hạn, làm tròn số.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: Bảng phụ, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, máy tính
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập.
IV. Quá trình thực hiện :
	1/ ổn định lớp : 	
2/ Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? 
-Xét xem các phân số sau có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn : 
-Nêu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phân ?
 3/ Bài mới :
HOạT ĐộNG CủA GV và HS
NộI DUNG
Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs xác định xem những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích?
Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn ? giải thích ?
Viết thành số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn ?
Gv kiểm tra kết quả và nhận xét.
Bài 2: 
Gv nêu đề bài .
Trước tiên ta cần phải làm gì 
Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ của số vừa tìm được ?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Đề bài yêu cầu ntn?
Thực hiện ntn?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 4 :
Gv nêu đề bài .
Gọi hai Hs lên bảng giải .
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 1: ( bài 68)
a/ Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:,vì mẫu chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2;5.
 Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :, vì mẫu còn chứa các thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
b/ 
Bài 2: ( bài 69)
Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳ trong số thập phân sau ( sau khi viết ra số thập phân vô hạn tuần hoàn )
a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)
b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)
c/ 58 : 11 = 5,(27)
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 3 : ( bài 70)
Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản :
Bài 4 : ( bài 71)
Viết các phân số đã cho dưới dạng số thập phân :
4. Củng cố : 
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
 	Học thuộc bài và làm bài tập 86; 88; 90 /SBT .
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
Tuần: 15	Ngày soạn: ………………
	Ngày dạy : ……………..
ÔN TậP
HAI TAM GIáC BằNG NHAU
Trường hợp (c.c.c)
I. Mục tiêu bài học:
 1 -Kiến thức: Ôn tập hai tam giác bằng nhau trường hợp (c.c.c)
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập.
IV. Quá trình thực hiện :
	1/ ổn định lớp : 	
2/ Kiểm tra bài cũ : 
- Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
- Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? Sửa bài tập 17.
	3/ Bài mới:
HOạT ĐộNG CủA GV và HS
M
NộI DUNG
Bài 1: ( bài 18)
Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs vẽ hình lại.
Giả thiết đã cho biết điều gì?
Cần chứng minh điều gì?
éAMN và éBM là hai góc của hai tam giác nào?
Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng?
Gọi một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng.
HS lên bảng làm theo hướng dẫn của GV.
Bài 2: ( bài 19)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?
Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?
Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá.
Dựng tia phân giác bằng thước và compa:
Gv nêu bài toán 3.
Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn.
Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta làm ntn?
Nêu cách chứng minh DOBC = DOAC ?
Trình bày bài chứng minh?
Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
Bài 1: 
 N
 A B
 Giải:
 d/ DAMN và DBMN có:
b/ MN : cạnh chung
 MA = MB (gt)
 NA = NB (gt)
a/ Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
c/ Suy ra éAMN = éBMN (hai góc tương ứng)
Bài 2:
a/ éADE = éBDE
Xét éADE và éBDE có:
DE : cạnh chung
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
=> éADE = éBDE (c.c.c)
b/ éDAE = éDBE 
Vì éADE = éBDE nên:
éDAE = éDBE (góc tương ứng) 
 A 
 E D
 B
Bài 3:
x
y
B .
C .
. A
Dựng tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
 O 
CM:
 OC là phân giác của éxOy?
Xét DOBC và DOAC, có:
OC : cạnh chung
OB = OC = r1
BC = AC = r2 
=> DOBC = DOAC (c,c,c)
=> éBOC = é AOC ( góc tương ứng)
Hay OC là tia phân giác của góc xOy.
4. Củng cố : 
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Cách xác định tia phân giác.
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
 	Làm bài tập 21/ 115 và 30; 33/ SBT.
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 16	Ngày soạn: ………………
	Ngày dạy : ……………..
ÔN TậP
các phép tính trong số thực
I. Mục tiêu bài học:
 1 -Kiến thức: Ôn tập các phép tính trong số thực.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: Bảng phụ, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập.
IV. Quá trình thực hiện :
	1/ ổn định lớp : 	
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 3/ Bài mới :
HOạT ĐộNG CủA GV và HS
NộI DUNG
Dạng 1: Tìm x
Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài 1.
HS đọc đề bài 1: Tìm x biết:
d) 
GV hướng dẫn cách làm từng phần.
ở bài tập phần c) ta có công thức
 a.b.c = 0
Suy ra a = 0
Hoặc b = 0
Hoặc c = 0
- ở phần d) Chúng ta lưu ý:
+ Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó.
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
Gọi HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét và cho điểm đánh giá.
Dạng 2: Tính hợp lý
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
HS: Tính hợp lí các giá trị sau:
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
31,4 + 4,6 + (-18)
 (-9,6) + 4,5) - (1,5 -1)
12345,4321. 2468,91011 + 
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính toán hợp lý và nhanh nhất.
? Ta đã áp dụng những tính chất nào?
Gv gọi Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phải áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75
M = a + 2ab - b
N = a : 2 - 2 : b
P = (-2) : a2 - b . 
ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, b
Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính toán để được kết quả.
Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Bài 1 : Tìm x biết
Vậy x = 
Hoặc 
Vậy x = 0 hoặc x = 
Vậy x = 
d) 
+) Nếu x 0 ta có 
Do vậy: x = 2,1
+) Nếu x 0 ta có 
Do vậy -x = 2,1
 x = -2,1
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)
= -5,7
31,4 + 4,6 + (-18)
= (31,4 + 4,6) + (-18)
= 36 - 18
= 18
(-9,6) + 4,5) - (1,5 -
= (-9,6 + 9,6) + (4,5 - 1,5)
= 3
12345,4321. 2468,91011 + 
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
 = 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011)
 = 12345,4321 . 0
 = 0
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75
Ta có
 suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5
Với a = 1,5 và b = -0,75
Ta có: M = 0; N = ; P = 
Với a = -1,5 và b = -0,75
Ta có: M = ; N = ; P = 
V. Rút kinh nghiệm:
4. Củng cố : 
GV nhắc lại các lý thuyết 
Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ
Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
 	Học thuộc bài và làm bài tập SGK.
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu

File đính kèm:

  • docPhu dao toan 7 (T13_16).doc
Bài giảng liên quan