Giáo án Đại số Lớp 7 Tuần 9 - 12
I. Mục tiêu
- Củng cố khi niệm số thực, thấy r quan hệ giữa cc tập số N,Q,Z v R.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x v biết tìm căn bậc hai dương của một số .
II. Phương tiện dạy học
- GV: SGK,bảng phụ.
- GV: bảng nhĩm, thuộc bi.
øi cũ: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận? Cho biết x tỷ lệ thuận với y theo k = 0,8 và y tỷ lệ thuận với z theo k’ = 5.chứng tỏ rằng x tỷ lệ thuận với z và tìm hệ số tỷ lệ? Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận? Biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận, hãy xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x? điền vào các ơ cịn trống? x -4 -3 -1 5 y 12 ? ? ? Hs phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Vì x tỷ lệ thuận với y theo k nên: x = y . 0,8 Vì y tỷ lệ thuận với z theo k’ nên: y = z . 5 => x = z . 5.0,8 => x = 4.z Vậy x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 4. Hs phát biểu tính chất . Vì y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên: y = k .x => 12 = k . (-4) => k = -3 Với x= -3 thì y = 9 Với x = -1 thì y = 3 Với x = 5 thì y = -15. 3. Bài mới Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Vận dụng định nghĩa và tính chất của hai địa lượng tỷ lệ thuận vào bào tốn ntn? Hoạt động 2: Bài tốn 1 Gv nêu đề bài. Đề bài cho biết điều gì ? Cần tìm điều gì? Khối lượng và thể tích thanh chì là hai đại lượng ntn? Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta cĩ tỷ lệ thức nào? Vận dụng tính chất của tỷ lệ thức để giải? Kết luận? Làm bài tập ?1. Đề bài cho biết hai thanh chì cĩ thể tích 12cm3 và 17 cm3 thanh hai nặng hơn thanh một 56,5g.Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu g? Khối lượng và thể tích hai thanh chì là hai đại lượng tỷ lệ thuận. và m2 – m1 = 56,5 Theo tính chất của tỷ lệ thức ta cĩ: =11,3 m1= … m2 = … Vậy khối lượng thanh thứ nhất là 135,6g, thanh thứ hai là 192,1g. I/ Bài tốn 1: Hai thanh chì cĩ thể tích là 12cm3 và 17cm3 .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g ? Giải: Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau nên: Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta cĩ: => m1 = 11,3.12 = 135,6 m2 = 11,3.17 = 192,1. Vậy khối lượng của hai thanh chì là 135,6g và 192,1g. Hoạt động 3: Bài tốn 2 Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs thực hiện theo nhĩm. Gv kiểm tra hoạt động của mỗi nhĩm. Yêu cầu các nhĩm trình bày cách giải. Gọi Hs nhận xét bài giải của nhĩm. Gv kiểm tra và nhận xét. Hs đọc kỹ đề bài. Tiến hành giải theo nhĩm. Các nhĩm trình bày bài giải của nhĩm mình. Một Hs nhận xét bài làm của các nhĩm. II/ Bài tốn 2: DABC cĩ số đo các gĩc A,B,C lần lượt tỷ lệ với 1:2:3.Tính số đo các gĩc đĩ? Giải: Gọi số đo các gĩc của DABC là A,B,C , theo đề bài ta cĩ: và A +B+C = 180°. Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta cĩ: Vậy số đo các gĩc lần lượt là: ÐA = 30°.1 = 30°. ÐB = 30°.2 = 60°. ÐC = 30°.3 = 90°. 4. Củng cố : Nhắc lại cách giải các bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc cách làm các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận Làm bài tập 5; 6;7 / 55. IV. rĩt kinh nghiƯm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Duyệt ……………………………………… Nguyễn Thanh Biểu TUẦN : 12 Ngày soạn : ……………….. Tiết 27 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh làm được các bài tốn cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ. - Vận dụng tốt các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài tập. - Biết một số bài tốn thực tế. II. Phương tiện dạy học - GV: bảng phụ. - HS: Bảng nhĩm. III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs sửa bài tập về nhà. Bài tập 6. 3. Bài mới Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Bài 1: ( Bài 7) Gv nêu đề bài . Tĩm tắt đề bài? Khi làm mứt thì dâu và đường phải là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn? Gọi x là lượng đường cần cho 2,5 kg dâu => x được tính ntn? Bạn nào nĩi đúng? Bài 2: ( Bài 8) Gv nêu đề bài trên bảng phụ. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, phân tích xem bài tốn thuộc dạng nào? Nêu hướng giải? Gọi Hs lên bảng giải, các Hs cịn lại làm vào vở. Kết luận? Gv nhắc nhở Hs việc trồng cây và chăm sĩc cây là gĩp phần bảo vệ mơi trường. Bài 3: (Bài 9) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ và phân tích đề bài. Yêu cầu làm việc theo nhĩm? Gọi một Hs của một nhĩm lên bảng nêu lại cách giải. Gv nhận xét, đánh giá. 2 kg dâu => 3 kg đường. 2,5 kg dâu => ? kg đường. Dâu và đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận. . Bạn Hạnh đúng. Hs đọc đề. Do số cây xanh tỷ lệ với số học sinh nên ta cĩ bài tốn thuộc dạng chia tỷ lệ. Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x,y,z thì x,y,z phải tỷ lệ với 32; 28; 36. Dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải. Hs lên bảng giải. Hs nêu kết luận số cây của mỗi lớp. Bài tốn thuộc dạng chia tỷ lệ. Khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt tỷ lệ với 3; 4 và 13. Các nhĩm thảo luận và giải bài tốn. Trình bày bài giải lên bảng. Một Hs lên bảng trình bày cách giải của nhĩm mình. Hs khác nhận xét. II/ LuyƯn tp Bài 1: Gọi x (kg) là lượng đường cần cho 2,5 kg dâu. Ta cĩ: (kg) Vậy bạn Hạnh nĩi đúng. Bài 2: Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x; y; z ta cĩ: và x + y + z = 24 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta cĩ: => x = 32.= 8 y = 28. z = 36. = 9 Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây. Bài 3: Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg) Theo đề bài ta cĩ: và x +y +z = 150. Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta cĩ: => x = 3. 7,5 = 22,5 (kg) y = 4 . 7,5 = 30 (kg) z = 13. 7,5 = 97,5(kg) Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5 kg. 4. Củng cố : Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 10; 11. Hướng dẫn bài 11: Khi kim giờ quay được một vịng thì kim phút quay 12 vịng và khi kim phút quay quay một vịng thì kim giây quay được 60 vịng. Vậy kim giờ quay một vịng thì kim phút quay 12 vịng và kim giây quay được: 12.60 vịng. IV. rĩt kinh nghiƯm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TUẦN : 12 Ngày soạn : ……………….. Tiết 28 Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH I. Mục tiêu - Học sinh biết được cơng thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch.Nhận biết hai đại lượng cĩ tỷ lệ nghịch hay khơng. - Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch. - Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. II. Phương tiện dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng nhĩm. III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận? Sửa bài tập về nhà. 3. Bài mới Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới Một người đào một con mương mất hai ngày, nếu cĩ hai người cùng đào thì mất bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất của mỗi người như nhau) Nếu hai người cùng đào thì chỉ mất một ngày. Hoạt động 2: Định nghĩa Yêu cầu Hs làm bài tập ?1 Hai đại lượng y và x của hình chữ nhật cĩ S= 12cm2 như thế nào với nhau? Tương tự khi số bao x tăng thì lượng gạo y trong mỗi bao sẽ giảm xuống do đĩ x và y cũng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Các cơng thức trên cĩ điểm nào giống nhau? Từ nhận xét trên, Gv nêu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghÞch. a/ . x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch vì khi x tăng thì y giảm và ngược lại. b/ y.x = 500 c/ . Điểm giống nhau là: đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. Hs nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghÞch. I/ Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nĩi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. VD: Vận tốc v(km/h) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km là: . Hoạt động 3: Tính chất Làm bài tập ?3 Nhận xét gì về tích hai gía trị tương ứng x1.y1, x2.y2 … ? Giả sử y và x tỷ lệ nghịch với nhau : y = .Khi đĩ với mỗi giá trị x1; x2; x3… của x ta cĩ một giá trị tương ứng của y là y1 Do đĩ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4. Cĩ x1.y1 = x2.y2 => … Gv giới thiệu hai tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch. a/ Hệ số tỷ lệ: a = 60. b/ x2 = 3 => y2 = 20 x3 = 4 => y3 = 15 x4 = 5 => y4 = 12 c/ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = hệ số tỷ lệ. II/ Tính chất: Nếu hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau thì : Tích hai giá trị tương ứng của chúng luơn khơng đổi (bằng hệ số tỷ lệ) Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỷ số hai đại lượng tương ứng của đại lượng kia. 4. Củng cố 1/ Cho biết hai đại lượng x và tỷ lệ nghịch với nhau và khi x = 87 thì y = 15. a/ Tìm hệ số tỷ lệ? b/ Hãy biểu diễn x theo y? c/ Tính giá trị của y khi x = 6 ; x = 10 ? 2/ Làm bài tập 13/ 58. Xác định hệ số a? a/ Vì x và y tỷ lệ nghịch nên: . Thay x = 8 và y = 15, ta cĩ : a = x.y = 8. 15 =120. b/ c/ Khi x = 6 thì y = 20 Khi x = 10 thì y = 12. Điền vào ơ trống: x 0,5 -1,2 4 y 1,5 a = x.y = 4.1,5 = 6 5. Híng dÉn vỊ nhµ: Học thuộc lý thuyết, làm bài tập 14; 15 / 58 Hướng dẫn bài 14: Cùng một cơng việc, số cơng nhân và số ngày là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Theo tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch , ta cĩ: => x = ? IV. rĩt kinh nghiƯm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Duyệt ……………………………………… Nguyễn Thanh Biểu
File đính kèm:
- giao an toan 7 dai so (tuan 9 - 12).doc