Giáo án dạy nghề phổ thông bộ môn Làm vườn lớp 8

GIÁO ÁN LÍ THUYẾT – BỘ MÔN LÀM VƯỜN

Bài số 1 tiết thứ 1 Soạn ngày tháng năm 20

 A - TÊN BÀI HỌC : GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN

Học xong bài này học sinh có được:

- 1 .Kiến thức : Nêu được vị trí,đặc điểm, yêu cầu đối với nghề làm vườn. Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn của nước ta.

2 .Kỹ năng : Phân tích và tổng hợp kiến thức

3 .Thái độ thói quen : ngiêm túc, yêu thích nghề làm vườn.

 B - CHUẨN BỊ CỦA GV& HS

 

doc104 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 2908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy nghề phổ thông bộ môn Làm vườn lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Số HS vắng
D – Quá trình thực hiện tiết học
Nội dung
TG
Phương pháp
 I –Tổ chức ổn định lớp
 II – Kiểm tra bài cũ
III – Bài mới
. I. Vai trò của chất ĐHST
- Điều khiển quá trình ra lá, nảy chồi, tăng trưởng chiều cao và đường kính thân.
- Điều khiển quá trình ra rễ, kết quả và ra hoa trái vụ.
- Điều khiển quá trình bảo quản hoa, quả khi còn ở trên cây và khi cất giữ.
- Điều khiển quá trình già của các bộ phận của cây.
II. ứng dụng CĐHST và chế phẩm sinh học.
. Kĩ thuật sử dụng CĐHST
* Nguyên tắc :
- Sử dụng đúng nồng độ, đúng lúc và đúng phương pháp.
- Chất ĐHST không phải là chất dd nên không thể thay thế phân bón.
* Hình thức sử dụng :
- Phun lên cây
- ngâm củ, cành vào CĐHST
- Bôi lên cây : sử dụng chiết cành cây giống
- Tiêm trực tiếp vào cây : sử dụng chủ yếu trong phòng thí nghiệm.
* Một số ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng :
- Phá vỡ hoặc rút ngắn thời gian ngủ, nghỉ và kích thích hạt củ nảy mầm : sử dụng GA.
- Thúc đẩy sự hình thành rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân giống vô tính : sử dụng IAA, IBA...
- Làm tăng chiều cao và sinh khối : sử dụng GA3, NAA
- Điều khiển sự ra hoa : GA, CCC, NAA...
IV – Hệ thống kiến thức – tổng kết
 Hệ thống kiến thức
 Nhấn mạnh trọng tâm
 Luyện tập củng cốvà ứng dụng của chúng
Chất điều hoà sinh trưởng
V – Hướng dẫn học tiếp
1/ Câu hỏi bài tập
2/ Chuẩn bị bài học sau
- GV nêu 1 số ví dụ về việc sử dụng 1 số chất ĐHST: cành chiết, cành giâm, phun lên lá, quả...
? hãy giải thích các hiện tượng qua các ví dụ trên.
- HS thảo luận, trao đổi và đưa ra câu trả lời.
GV : Nêu nguyên tắc sử dụng CĐHST
HS : nghiên cứu SGK- trả lời.
GV : nghiên cứu SGK nêu các hình thức sử dụng CĐHST- và 1 số ứng dụng.
HS : nêu 1 số ứng dụng cụ thể trong thực thế đặc biệt là trong pp nhân giống.
 D – rút kinh nghiệm
Thông qua tổ bộ môn giáo viên bộ môn
 nguyễn ngọc giới 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lí thuyết – bộ môn làm vườn
Bài số 18 tiết thứ 68 Soạn ngày tháng năm 20
 A - Tên bài học : tổng ôn tậplý thuyết 
Học xong bài này học sinh có được:
B - chuẩn bị của GV& HS
Nội dung chuản bị
Giáo viên
Học sinh
đồ dùng chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi cho mỗi chương
Tài liệu kiến thức
Tài liệu làm vườn
Học bài cũ
C – Thời gian học và số học sinh vắng ở các lớp
Thời gian
Ngày 
Ngày 
Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
D – Quá trình thực hiện tiết học
Nội dung
TG
Phương pháp
 I –Tổ chức ổn định lớp
 II – Kiểm tra bài cũ
III – Bài mới
1. Hệ thống theo từng chương
- Chương I
- Chương II
- Chương III
IV – Hệ thống kiến thức – tổng kết
 Hệ thống kiến thức
 Nhấn mạnh trọng tâm
 Luyện tập củng cố
hệ thống kiến thức
V – Hướng dẫn học tiếp
1/ Câu hỏi bài tập
2/ Chuẩn bị bài học sau
- GV : Sử dụng sơ đồ SGK
- những nội dung trọng tâm của chương.
- Sử dụng các câu hỏi cuối chương để hệ thống kiến thức
 D – rút kinh nghiệm
Thông qua tổ bộ môn giáo viên bộ môn
 nguyễn ngọc giới 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án thực hành– bộ môn làm vườn
Bài số 19 tiết thứ 69 Soạn ngày tháng năm 20
 A - Tên bài học : tổng ôn tập Thực hành 
Học xong bài này học sinh có được:
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
Biết cách ghép cây,chiết cây, kỹ thuật trồng cây cảnh trong chậu
2/- Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hành của học sinh. 
Ôn lại kiến thức lý thuyết cơ bản
3/- Thái độ:
Liên hệ thực tế ti địa phương. 
B - chuẩn bị của GV& HS
Nội dung chuản bị
Giáo viên
Học sinh
Dụng cụ vật liệu
Hệ thống các câu hỏi, nhắc HS chuẩn bị d/cụ thực hành ở nhà.
Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị nội dung bài mới
Tài liệu kiến thức
Tài liệu làm vườn
Học bài cũ
C – Thời gian học và số học sinh vắng ở các lớp
Thời gian
Ngày 
Ngày 
Lớp dạy
Số HS vắng
– Quá trình thực hiện tiết học
Nội dung
TG
Phương pháp
 I –Tổ chức ổn định lớp
 II – Kiểm tra an toàn và phương pháp tiện dụng
III – Hướng dẫn thực hành
Mục tiêu :
Biết cách ghép cây,chiết cây, kỹ thuật trồng cây cảnh trong chậu
Giải thích lí thuyết liên quan :
 Phương pháp ghép cây,chiết cây, kỹ thuật trồng cây cảnh trong chậu
Làm mẫu – giải thích
Quy trình thực hiện
 . Tổ chức cho HS thực hành
IV – Tổng kết – Nhận xét - Đánh giá
 1 . Nghiệm thu sản phẩm
 2 .Hệ thống, củng cố kiến thức, kỹ năng của bài
 3 . Nhận xét đánh giá cho điểm
 4 . Hướng dẫn chuẩn bị bài học sau
GV thông báo 
HS thực hiện
D – đánh giá và rút kinh nghiệm
Thông qua tổ bộ môn giáo viên bộ môn
 nguyễn ngọc giới 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Giáo án lí thuyết – bộ môn làm vườn
Tiết thứ 70 Soạn ngày tháng năm 20
A - Tên bài học :kiểm tra
Học xong bài này học sinh có được:
: 1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
Kiểm tra đánh giá HS. 
2/- Kỹ năng:
Rèn Kỹ năng làm bài kiểm tra
Phân tích và tổng hợp kiến thức cơ bản.
3/- Thái độ:
Nghiêm túc tự giác
B - chuẩn bị của GV& HS
Nội dung chuản bị
Giáo viên
Học sinh
đồ dùng chuẩn bị
Đề bài ,đáp án
Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học
Tài liệu kiến thức
Tài liệu làm vườn
Học bài cũ
C – Thời gian học và số học sinh vắng ở các lớp
Thời gian
Ngày 
Ngày 
Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
1. Loại hocmon nào thúc đẩy sự ra rễ của cành giâm, cành chiết
A. IAA B. GA3	C. ethylen D. CCC
2. Loại hocmon nào làm tăng chiều cao và tăng sinh khối ?
A. IAA 	 B. GA3	 C. -NAA D. CCC
3. Điểm nào không đúng khi sử dụng chất điều hoà sinh trưởng ?
A. Sử dụng đúng nồng độ, đúng lúc, đúng phương pháp
B. Sử dụng phối hợp với phân bón
C. Sử dụng với hàm lượng nhiều sẽ ảnh hưỏng đến sức khoẻ của con người
D. Sử dụng như những chất dinh dưỡng giúp cây phát triển mạnh.
4. Đối với cây lấy lá phương pháp sử dụng chất điều hoà sinh trưởng thích hợp nhất là :
A. Tiêm trực tiếp 	C. Phun lên cây
B. Ngâm 	D. Bôi lên cây
5. Đối với cây phương pháp sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong phòng thí nghiệm:
A. Tiêm trực tiếp 	C. Phun lên cây
B. Ngâm 	D. Bôi lên cây
6. Chất kích thích sinh trưởng Auxin được tổng hợp ở cơ quan nào của thực vật ?
A. Cơ quan sinh sản
B. Cơ quan trưởng thành
C. Cơ quan dự trữ
D. Cơ quan non của cây
II. Tự luận : (7 điểm)
Trình bày kỹ thuật trồng cây cảnh trong chậu?
E. đáp án :
+ Trắc nghiệm khách quan
1
2
3
4
5
6
A
B
D
C
A
D
+Tự luận 
I/ Kỹ thuật trồng:
1) Chuẩn bị đất cho vào chậu:
- Đất thịt nhẹ hoặc trung bình.
- Tốt nhất là đất bùn ao phơi khô, đập nhỏ( tránh đập nhỏ mịn, có khoảng 30 – 40% viên đất có kích thước 0,5 – 1cm).
- Trộn đất với phân ủ hoai và NPK theo tỷ lệ: 7 phần đất + 2 phần phân + 1 phần tro, trấu và NPK( 1%)
- Dùng nhiều supe lân và kali, ít đạm, thêm 1 ít vôi bột.
- Lót vào đáy chậu 2- 3 lớp sỏi, đá vụn trước khi cho hỗn hợp đất, phân, vôi vào chậu.
2) Chuẩn bị chậu để trồng:
- Cần lựa chọn chậu phù hợp với từng loại cây, ý tưởng tạo dáng cho cây và đảm bảo tính thẩm mỹ của chậu cảnh.
- Chậu cây cảnh có nhiều hình dáng, kích thước và được làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Vì vậy, việc chọn loại chậu nào cho phù hợp là rất cần thiết.
3) Trồng cây vào chậu:
- Cho hỗn hợp đất, phân đã chuẩn bị vào đến 1/3 chiều sâu của chậu.
- Đặt cây vào chậu sao cho cổ rễ ở vị trí ngang mặt chậu. Giữ cây theo vị trí đã dự định, cho đất tiếp vào chậu, phủ đều quanh gốc, gần tới cổ rễ của cây. Nén nhẹ đất quanh gốc cây, rồi tưới nước từ từ cho thấm đều vào đất.
- Sau khi trồng đặt chậu cây vào nơi râm mát, thoáng khí, không có ánh sáng trực xạ trong khoảng 1 – 2 tuần. Sau đó đặt vào vị trí đã dự định lâu dài.
- Khi cây chưa bén rễ tưới nước 2 lần/ngày 
g – đánh giá và rút kinh nghiệm
Thông qua tổ bộ môn giáo viên bộ môn
 nguyễn ngọc giới 
 Giáo án lí thuyết – bộ môn làm vườn
 Soạn ngày tháng năm 20
A - Tên bài học :kiểm tra chất lượng học kỳ ii
Học xong bài này học sinh có được:
: 1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
Kiểm tra đánh giá HS. 
2/- Kỹ năng:
Rèn Kỹ năng làm bài kiểm tra
Phân tích và tổng hợp kiến thức cơ bản.
3/- Thái độ:
Nghiêm túc tự giác
B - chuẩn bị của GV& HS
Nội dung chuản bị
Giáo viên
Học sinh
đồ dùng chuẩn bị
Đề bài ,đáp án
Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học
Tài liệu kiến thức
Tài liệu làm vườn
Học bài cũ
C – Thời gian học và số học sinh vắng ở các lớp
Thời gian
Ngày 
Ngày 
Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
Đề bài
Câu 1: Nêu vai trò của chất điều hòa sinh trưởng?
Câu 2: Trình bày kỹ thuật trồng cà chua?
Đáp án
Câu 1 : Vai trò của chất ĐHST ( 4đ )
- Điều khiển quá trình ra lá, nảy chồi, tăng trưởng chiều cao và đường kính thân.
- Điều khiển quá trình ra rễ, kết quả và ra hoa trái vụ.
- Điều khiển quá trình bảo quản hoa, quả khi còn ở trên cây và khi cất giữ.
- Điều khiển quá trình già của các bộ phận của cây.
Câu 2 : Kỹ thuật trồng cà chua ( 6 đ )
a. Các giống phổ biến
- Cà chua Đại hồng: cao 1,4-1,5m. Quả to, tròn đều, khi chín có màu đỏ, 50-65g/quả.
- Cà chua số 7: 60-80g/quả, vỏ dày nên vận chuyển đi xã dễ. Năng suất 20-25 tấn/ha.
- Cà chua 214: cao 75-100 cm, cùi dày, năng suất trung bình 20-40tấn/ha
- Cà chua HP5: cao 90cm, quả hơi thuôn tròn, múi không rõ ràng, năng suất 35-40tấn/ha.
b. Thời vụ trồng
Vụ sớm gieo tháng 7, 8. Trồng tháng 8, 9
Vụ chính gieo tháng 9. Trồng tháng 10
Vụ muộn gieo tháng 1. Trồng tháng 2
c. Kỹ thuật gieo hạt
- Làm đất: 
- Bón lót 1m2 đất: 10-20g Lân, 1,2-2,0kg phân chuồng.
- Xử lý hạt giống trước khi gieo: nước nóng 50oc, trong 25-30phút rồi đem gieo
- Cây con có 1-2lá thật, tỉa giữ khoảng cách 3-4cm
- Cây con có 3-5 lá thật tỉa giữ khoảng cách 8-10cm
d. Trồng cà chua
- Đất phơi ải, lên luống rộng 1,2-1,5m
- Bón lót cho 1 ha như sau: Phân chuồng 15-20 tấn, Lân 350-400kg, Kali 200-300kg, Đạm 100kg.
g – đánh giá và rút kinh nghiệm
Thông qua tổ bộ môn giáo viên bộ môn
 nguyễn ngọc giới 

File đính kèm:

  • docGA NGHE moi.doc
Bài giảng liên quan