Giáo án Địa lý 7 tuần 11
CHƯƠNG III. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
BÀI 19. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản )một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc.
- Phân tích sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa.
- Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc.
ang mạc? ? Cho biết các hoang mạc thường phân bố ở đâu? Gv chuẩn xác và kết luận. Gv cho hs xam tiếp H19.2 và H19.3 ?Nêu đặc điểm chung về khí hậu của môi trường hoang mạc? ? Mô tả cảnh quan hoang mạc qua ảnh 19.4 và 19.5 Gv chuẩn xác và kết luận. ? Nguyên nhân tạo nên hoang mạc? Gv chuẩn xác và kết luận. Hoạt động cả lớp Hs xác định Tl: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á - Âu Tl: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt; Động thực vật nghèo nàn. Tl: Nguyên nhân: nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa 1. Đặc điểm của môi trường - Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á - Âu - Đặc điểm: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt; Động thực vật nghèo nàn. - Nguyên nhân: nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa Hoạt động 2. So sánh hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. Gv cho hs quan sát H19.2 và H19.3 ? So sánh hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa khác hậu như thế nào? Gv chuẩn xác, kết luận. Hoạt động 3. Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật và động vật ở hoang mạc Gv cho hs quan sát ảnh 19.4 và 19.5 ? Hãy nêu nhựng đặc điểm của thực vật và động vật thích nghi với môi trường hoang mạc? Nêu ví dụ? Gv chuẩn xác và kết luận. Hoạt động cắp đôi 3 phút, hs trình bày, nhận xét và bổ sung Hs cần đạt; - Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng. - Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh Hoạt động cả lớp Tl: Thực, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Hs tự nêu ví dụ 2. Sự khác biệt giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa - Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng. - Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh 3. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường Thực, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Gv gọi 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ. 1-2 Hs đọc rõ, to phần ghi nhớ Củng cố: Câu 1. Xác định các hoang mạc và đọc tên các hoang mạc trên bản đồ? Câu 2. Nêu ví dụ chứng minh thực, động vật thích ghi với môi trường hoang mạc? Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn hs học bài - Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet - Hướng dẫn làm bài tập 1, 2 sgk - Hướng dẫn chuẩn bị bài 20 - Nhận xét và đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm . Duyệt Vũ Thị Ánh Hồng TUẦN: 11 Môn: Địa Lí 7 Tiết : 21 Ngày soạn: BÀI 20. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Mục tiêu Kiến thức - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản ) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc. - Việc khai thác tài nguyên nơi này cũng là nguyên nhân làm ô nhiễm MT và làm cho hoang mạc có xu hướng mở rộng và làm cạn tài nguyên dầu khí. 2. Kĩ năng Phân tích ảnh địa lí Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập - Có ý thức trong việc phòng và hạn chế tình trạng sa mạc hóa trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng. Chuẩn bị - GV: tranh ảnh sgk . - HS: Sưu tầm tư liệu, sách giáo khoa. Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc? Dạy bài mới: Giới thiệu bài theo SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc Gv cho hs tìm hiều thông tin sgk và hình ảnh trong sgk và ảnh gv chuẩn bị ( nếu có ) ? Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc? ? Giải thích nguyên nhân? Gv cho hs phân tích hình để làm rỏ nội dung. ? Nêu tiếp các hoạt động kinh tế hiện đại ở hoang mạc? Con người đã làm gì hay sử dụng kĩ thuật gì để phát triển kinh tế ở hoang mạc? để phát triển được còn có khó khăn gì? Gv chuẩn xác và kết luận. TÍCH HỢP TKNL-HQ Việc phát triển kinh tế nhất là khai thác dầu có ảnh hưởng gì đền tài nguyên năng lượng? Hoạt động cả lớp Tl: Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trót trong các ốc đảo. Nguyên nhân : thiếu nước Hs phân tích các hình trong sgk Tl: Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác dầu khí, nước ngầm... Nguyên nhân:Nhờ tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Tl: Tác động đến MT hoang mạc mà còn làm giảm tài nguyên dầu khí trong tương lai. 1. Hoạt động kinh tế - Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trót trong các ốc đảo. Nguyên nhân : thiếu nước - Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác dầu khí, nước ngầm... Nguyên nhân:Nhờ tiến bộ của khoa học kĩ thuật Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu tình hình hoang mạc. Gv cho hs quan sát hình sgk và kênh chữ. TÍCH HỢP MT Gv cho học sinh chia nhóm 4 hs thảo luận nội dung: ? Nêu nguyên nhân làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng và nêu biện pháp khắc phục? Gv chuẩn xác, kết luận và giới thiệu hình sgk để khai thác và minh họa kiến thức Hoạt động cả lớp 3 phút Hs chia nhóm 4 em thảo luận, thống nhất báo cáo, nhận xét và bổ sung. - Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến đổi của khí hậu toàn cầu. - Biện pháp: Cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng. 2. Hoang mạc ngày càng mở rộng - Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến đổi của khí hậu toàn cầu. - Biện pháp: Cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng. Gv gọi 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ. 1-2 Hs đọc rõ, to phần ghi nhớ 4. Củng cố Câu 1. Nêu các hình thức phát triển kinh tế ở hoang mạc? Câu 2. Nêu nguyên nhân và biện pháp khắc phục tình trạng mở rộng hoang mạc? 5. Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn hs học bài Trả lời câu hỏi sgk Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet Hướng dẫn chuẩn bị bài 21 Nhận xét và đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN: 11 Môn: Địa Lí 7 Tiết : 22 Ngày soạn: CHƯƠNG IV. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH BÀI 21. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Mục tiêu Kiến thức - Biết được vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản ) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh. - Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường đới lạnh. 2. Kĩ năng - Xác định vị trí đới lạnh trên bản đồ. - Phân tích ảnh địa lí. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập Chuẩn bị - GV: + Bản đồ Bắc Cực và Nam cực + Bản đồ các môi trường địa lí, hình sgk . - HS: Sưu tầm tư liệu, sách giáo khoa. Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh Kiểm tra bài cũ Câu 1. Nêu các hình thức phát triển kinh tế ở hoang mạc? Câu 2. Nêu nguyên nhân và biện pháp khắc phục tình trạng mở rộng hoang mạc? Dạy bài mới: Giới thiệu bài theo SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí của môi trường đới lạnh. Gv cho hs tìm hiều hình sgk và bản đồ các môi trường địa lí treo tường ? Gv yêu cầu hs xác định vị trí của đới lạnh Và nêu giới hạn của môi trường đới lạnh? Gv chuẩn xác và kết luận. Hoạt động cả lớp Hs xác định Tl: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. 1. Vị trí Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của đới lạnh Gv cho hs tìm hiểu hình sgk và các hình ảnh sgk Gv cho hs chia nhóm 4 hs thảo luận. Quan sát biểu đồ khí hậu . Nêu nhận xét về đặc điểm khí hậu ở môi trường đới lạnh ? Gv chuẩn xác, kết luận. ? Nguyên nhân tạo nên đới lạnh? Gv chuẩn xác, kết luận. Hoạt động 3. Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật và động vật ở đới lạnh Gv cho hs quan sát ảnh sgk và thông tin kênh chữ ? Hãy nêu nhựng đặc điểm của thực vật và động vật thích nghi với môi trường đới lạnh? Nêu ví dụ? Gv chuẩn xác và kết luận và giới thiệu hình minh họa và chứng minh. Hoạt động cả lớp 3 phút Hs chia nhóm 4 hs thảo luận, thống nhất ý kiến, báo cáo, nhận xét và bổ sung. Cần đạt: -Đặc điểm: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. Tl: Nằm ở vĩ độ cao Hoạt động cả lớp Tl: - Thực vật: Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, mọc xen lẫn vối rêu, địa y. Ví dụ: sgk - Động vật có lớp mở dày, lông dày hoặc lông không thắm nước, một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh. Ví dụ SGK 2. Đặc điểm Đặc điểm: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. Nguyên nhân : Nằm ở vĩ độ cao 3. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường Thực, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Gv gọi 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ. 1-2 Hs đọc rõ, to phần ghi nhớ Củng cố: Câu 1. Nêu đặc điểm đặc trưng của đới lạnh? Câu 2. Nêu ví dụ chứng minh thực, động vật thích ghi với môi trường đới lạnh? Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn hs học bài - Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet - Hướng dẫn làm bài tập 1, 2 sgk - Hướng dẫn chuẩn bị bài 22 - Nhận xét và đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm . Duyệt Vũ Thị Ánh Hồng
File đính kèm:
- Đia 7 T11.doc