Giáo án Địa lý 9 tuần 32
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG: TỈNH BẠC LIÊU
Bài 41. ĐỊA LÍ TỈNH BẠC LIÊU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày những đặc điểm dân cư – xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội.
- Biết một số loại tài nguyên của vùng quan trọng nhất là đất, việc sử dụng, tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm là một trong những vấn đề trọng tâm của vùng.
- Biết mức độ tập trung đông dân cư ảnh hưởng tới môi trường.
2. Kĩ năng
TUẦN: 32 Môn: Địa Lí 9 Tiết : 48 Người soạn: Phạm Minh Thủ Ngày soạn: 07/04/2012 Ngày dạy: 9 /04 /2012 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG: TỈNH BẠC LIÊU Bài 41. ĐỊA LÍ TỈNH BẠC LIÊU Mục tiêu Kiến thức: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Trình bày những đặc điểm dân cư – xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội. Biết một số loại tài nguyên của vùng quan trọng nhất là đất, việc sử dụng, tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm là một trong những vấn đề trọng tâm của vùng. Biết mức độ tập trung đông dân cư ảnh hưởng tới môi trường. Kĩ năng - Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí , giới hạn của vùng. - Phân tích bản đồ tự nhiên của vùng để trình bày các đặc điểm tự nhiên, phân bố một số khoáng sản... - Phân tích biểu đồ và bảng thống kê để trình bày đặc điểm dân cư, xã hội. Thái độ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập. Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong sự phát triển kinh tế của tỉnh Chuẩn bị - GV: Bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông cửu long. - HS: Sưu tầm tư liệu và sách giáo khoa, Át lat địa lí Việt Nam. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài thực hành 3.Dạy bài mới Giới thiệu bài : theo tóm tắt tiêu đề sgk. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1. tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ của tỉnh Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin kênh chữ SGK và bản đồ tự nhiên của vùng treo tường. Gv yêu cầu học sinh nêu tên các Huyện thành phố của tỉnh, diện tích. ? Quan sát bản đồ, hãy xác định vị trí của tỉnh? ? Hãy nêu giới hạn của vùng? Gv cho HS trao đổi cặp: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí , lãnh thổ? GV chuẩn xác và kết luận , bổ sung. Hs thu thập thông tin, hoạt động cả lớp Trả lời:- Hs nêu theo tiêu đề SGK. HS lên bảng xác định vị trí: Giáp tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang, Hậu Giang, giáp biển Tl: Rộng 259409,50ha HS trao đổi cặp thống nhất, báo cáo, nhận xét và bổ sung. Cần đạt; Thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với các timh3 trong vùng đồng bằng sông cửu long I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Vị trí địa lí: tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang, Hậu Giang, giáp biển ( bờ biển dài 56km ) - Lãnh thổ:Rộng 259409,50ha – Gồm Thành phố Bạc Liêu và 6 huyện: Hòa Bình, Vĩnh lợi, Phước long, Hồng Dân, Giá Rai, Đông Hải - Ý nghĩa: Thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với các tỉnh trong khu vực Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin sgk, cùng bản đồ treo tường Hỏi: Nhận xét về địa hình của vùng? ? Nhận xét về khí hậu của vùng? ? Nhận xét về thủy văn của Tỉnh? ? Nhận xét về tài nguyên đất và Xác định các loại đất chính ? ? Nhận xét đặc điểm sinh vật của Tỉnh? ? Khoáng sản? Gv chuẩn xác và kết luận Gv cho Hs tìm hiểu thông tin sgk ? Nêu những thuận lợi và khó khăn của vùng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng. Gv chuẩn xác và kết luận TÍCH HỢP GDMT ?Vùng có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế đa ngành. Vậy vấn đề phát triển ở vùng này cần quan tâm đến vấn đề gì? ? Theo em cần phát triển, khai thác tài nguyên thiên nhiên như thế nào để có thể phát triển kinh tế bền vững? GV chuẩn xác và kết luận. Hoạt động cả lớp Tl: Thấp, bằng phẳng, cao trung bình từ 0,3-0,5 so với mực nước biển và dốc từ biển vào nội đồng. Tl: Cận xích đạo với hai mùa mưa, khô rõ rệt( mùa mưa từ T5-11; mùa nắng từ tháng 12-4 năm sau) Tl : có mạng lưới kênh rạch chằng chịt Hs chủ yếu là đất phù sa Tl : Diện tích rừng ngập măn chiếm 1,87% diện tích đất tự nhiên , chủ yếu là rừng phòng hộ ( 4.657 ha ) -ít, chủ yếu là đất set, cát biển tích tụ và muối. Tl: - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mở, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.nguồn hải sản phong phú. + Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và du lịch. - Khó khăn: ít khoáng sản, tình trạng xâm nhập mặn.... Tl: Cần quan tâm đến vấn đề ô nhiệm MT, hiện tượng nước biển dâng cao trước những biến đổi khí hậu toàn cầu Tl: Cần khai thác hợp lí, hạn chế tối đa tác động đến môi trườngnhất là bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Địa hình : Thấp, bằng phẳng, cao trung bình từ 0,3-0,5 so với mực nước biển và dốc từ biển vào nội đồng. - Khí hậu : Cận xích đạo với hai mùa mưa, khô rõ rệt( mùa mưa từ T5-11; mùa nắng từ tháng 12-4 năm sau) - Thủy văn : có mạng lưới kênh rạch chằng chịt - Đất : chủ yếu là đất phù sa - Sinh vật : Diện tích rừng ngập măn chiếm 1,87% diện tích đất tự nhiên , chủ yếu là rừng phòng hộ ( 4.657 ha ) - Khoáng sản : ít, chủ yếu là đất set, cát biển tích tụ và muối. * Kết luận : - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mở, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.nguồn hải sản phong phú. + Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và du lịch. - Khó khăn: ít khoáng sản, tình trạng xâm nhập mặn.... Gv cho Hs đọc ghi nhớ 1-2 Hs đọc to, rõ 4.Củng cố: Câu 1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Bạc liêu có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tê- xã hội? Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn hs học bài - Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet - Hướng dẫn làm bài tập 3 – vẽ biểu đồ - Hướng dẫn chuẩn bị bài 21 - Nhận xét và đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm . Phong Thạnh Đông, ngày09 tháng 04 năm 2012 Phó Hiệu trưởng Hà Văn Khải
File đính kèm:
- Đia 9 T32.doc