Giáo Án Điện Tử Sinh Học 9 - Tiết 10 - Bài 10: Giảm Phân

- NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt

 - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động

- Các NST kép đóng xoắn cực đại.

 - Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng

xích đạo của thoi phân bào.

Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động tách

 thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.

Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh và

dần thành nhiễm sắc chất.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Điện Tử Sinh Học 9 - Tiết 10 - Bài 10: Giảm Phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo án điện tử SINH HỌC 9trong quá trình Câu hỏi: nguyên phân? Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân?Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh và dần thành nhiễm sắc chất.Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động tách thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. - Các NST kép đóng xoắn cực đại. - Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động 1.Kì đầu2.Kì giữa3.Kì sauQuá trình nguyên phân4.K ì cuối *Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân: Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế	I. GIẢM PHÂN:		- Là sự phân chia tế bào sinh dục (2n NST) ở	thời kì chín.	Giảm phân diễn ra ở đâu? Vào thời kì nào?		Quá trình giảm phân gồm bao nhiêu lần phân bào?		- Gồm: 2 lần phân bào liên tiếp. Mỗi lần phân bào 	diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. 	Kì trung gian có đặc điểm gì? Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế	I. GIẢM PHÂN:		- Là sự phân chia tế bào sinh dục (2n NST) ở	thời kì chín.			- Trước khi bước vào lần phân bào thứ nhất:	+ Trung thể nhân đôi.	+ NST nhân đôi tạo thành các NST kép.			- Gồm: 2 lần phân bào liên tiếp. Mỗi lần phân bào 	diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. 	II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST 	 TRONG GIẢM PHÂN:Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế	 I. GIẢM PHÂN: 			 II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:Các kìNhững diễn biến cơ bản của NSTLần phân bào ILần phân bào IIKì đầu Kì giữa Kì sauKì cuối - Các NST xoắn, co ngắn.- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đótách rời nhau. NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực tế bàoNST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành NST đơn phân ly về 2 cực tế bào Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bộ Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn đội (kép) Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế	 I. GIẢM PHÂN:		Kết quả của quá trình giảm phân?		II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST 	 TRONG GIẢM PHÂN: - Diễn biến: xem phiếu học tập. - Kết quả: Từ một tế bào sinh dục (2n NST) , trải qua giảm phân, tạo ra 4 tế bào sinh dục đơn bội (giao tử) đều có n NST (số lượng NST giảm đi một nửa).Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế	 I. GIẢM PHÂN:		Ý nghĩa của giảm phân?		II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST 	 TRONG GIẢM PHÂN: III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN:	 - Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác 	 nhau về nguồn gốc NST.	- Khi thực hiện quá trình thụ tinh bộ NST được 	 khôi phục trở lại (2n) để hình thành cơ thể mới. - Diễn biến: xem phiếu học tập. - Kết quả: Từ một tế bào sinh dục (2n NST) , trải qua giảm phân, tạo ra 4 tế bào sinh dục đơn bội (giao tử) đều có n NST (số lượng NST giảm đi một nửa).Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế Bài tập 1: So sánh Nguyên phân và Giảm phân?Nguyên phânGiảm phânXảy ra ở tế bào sinh dưỡngXảy ra ở..............................Gồm.............phân bàoGồm............phân bào liên tiếpTạo ra.....tế bào con có.................như tế bào mẹTạo ra....... tế bào con có bộ NST ..............................................tế bào sinh dục1 lần2 lần2bộ NST 4giảm đi một nửa (đơn bội)Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế		1. Học bài giảm phân và trả lời các câu hỏi của bài.2. Soạn bài 11: “Phát sinh giao tử và thụ tinh”.Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP HuếChµo t¹m biÖt vµ hÑn gÆp l¹i !Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế	1. Kích vào các biểu tượng để hiện hiệu ứng có liên quan trong	 bài dạy. Cụ thể:	: Để mở file hình ảnh kì đầu 1.	: Để mở file hình ảnh trao đổi chéo. 	: Để mở file hình ảnh kì giữa 1.	: Để mở file hình ảnh kì sau 1. 	: Để mở file hình ảnh kì cuối 1. 	: Để mở file hình ảnh kì đầu 2. 	: Để mở file hình ảnh kì giữa 2. 	: Để mở file hình ảnh kì sau 2 	: Để mở file hình ảnh kì cuối 2. 	: Để mở file hình ảnh toàn bộ quá trình giảm phân.	: Để mở file Bài tập KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ (Trên violet).	2. Các file hình ảnh chạy trên trình Windows Media Player. 	3. Khi chép, chép nguyên thư mục “DuthiGADT-SINH” để đảm bảo 	 mọi liên kết được thực hiện. 	Chúc quý thầy cô giáo và các em học sinh dạy tốt, học tốt !

File đính kèm:

  • pptTIET10.SINH9.ppt
Bài giảng liên quan