Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 10

Tập đọc

Tiết 19:ÔN TẬP GIŨA HỌC KÌ I

 ( TIẾT1)

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ đúng quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đâu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút).

 

doc28 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ước vào các vật chứa khác nhau.
- Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.
* Hoạt đông 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
Mục tiêu : Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV quan sát hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
+ Liên hệ: ứng dụng tính chất này của nước trong thực tế.
* Hoạt đông 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm: Đổ nước vào túi ni lông, vải, giấy báo, nhận xét và rút ra kết luận..
- Đại diện các nhóm báo cáo và rút ra kết luận: Nước thấm và không thấm qua một số vật.
+ Ứng dụng tính chất này trong thực tế?
- Dùng các vật liệu không thấm nước để chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa...
- Dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục.
* Hoạt động 5 : Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất:
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm: Cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc khác nhau khuấy đều rồi rút ra kết luận.
- Kết luận: nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
A. Kiểm tra bài cũ:
 Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. - GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
GV bắt nhịp cho HS hát bài: Lớp chúng ta kết đoàn.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: 
Đóng vai (bài tập1, SGK). 
*Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tnh huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định.
+ Nhóm 2: Tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra.
+ Nhóm 3: Tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học.
+ Nhóm 4: Tình huống bạn ăn quà vặt.
- Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên.
- Mời các nhóm lên đóng vai.
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?
- GV kết luận:
b. Hoạt động 2: Tự liên hệ
*Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
*Cách tiến hành: 
- Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- Mời một số HS trình bày trước lớp.
- GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
- KNS: 
c. Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn đẹp.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
- Cho HS đọc, kể, háttrong nhóm. + Mời Đại diện các nhóm trình bày. GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ ca ngợi tình bạn đẹp.	
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tiết 1
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Tiết 20:KIỂM TRA GIỮA
HỌC KÌ I ( VIẾT)
(Theo đề của nhà trường)
Toán. 
Tiết 50:TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục đích- yêu cầu
*Giúp HS biết 
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm các bài tập 1 (a, b),bài 2, bài 3 (a, c). HS khá, giỏi làm bài tập phần còn lại.
II. Đ Dùng 
Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cách cộng hai số thập phân? 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Vào bài:
a. Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ:
+ Muốn biết cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào? 
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng tương tự như cộng hai số thập phân: 
Đặt tính rồi tính 
- Cho HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b. Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp.
- Mời một HS lên bảng làm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Vài HS nêu cách tính
- Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
Bài giải:
 Chu vi của hình tam giác là:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số: 24,95 dm
- Cho 2-3 HS nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân
c.Luyên tập: Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài tập 1 (51):
- Cho HS làm vào bảng con. 
Tính:
 a. 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
 b. 6,4 + 18,36 +52 = 76,76
*c. 20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14
*d. 0,75 + 0,09 + 0,8 = 1,64
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (52):
 - Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c 
và a + (b + c).
- Cho HS làm thi vào bảng nhóm.
a
b
c
(a+b) + c
a + (b+c)
2,5
6,8
1,2
10,5
10,5
1,34
2,52
4
7,86
7,86
- HS tự rút ra nhận xét:
 (a + b) + c = a + (b + c) 
 - Chữa bài. Cho HS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. 
*Bài tập 3 (T 52 ) : Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
a.12,7 + 5,89 + 1,3 
= (12,7 + 1,3) + 5,89;
= 14 + 5,89
= 19,89 
c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9 
= 19
- ý b, làm tương tự kết quả: 48,6.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Toán
Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
Tập làm văn.
Tiết 20:KIẺM TRA GIỮA
HỌC KÌ I ( ĐỌC)
(Theo đề của nhà trường )
I. Mục đích- yêu cầu
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a, b)
- HS yếu làm được Bài tập 1
* HS khá, giỏi làm bài 3,4.
II. Đ Dùng 
- Phiếu bài tập
III.Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hiện tính nhân : 
102 426 x 5 = 512130 
- Chữa bài, nhận xét.
2.Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- GV kẻ bảng.
+ Tính giá trị của biểu thức a x b và b x a.
- Sau mỗi lần tính, so sánh giá trị của a x b với b x a?
a
b
a x b
b x a
2
8
2 x 8= 16
8 x 2=16
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6= 42
5
4
5 x 4= 20
4x 5 = 20.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
a x b = b x a.
c.Thực hành:
Bài 1: Viết vào chỗ chấm:
a, 4 x 6 = 6 x 4
207 x 7 = 7 x 207
b, 3 x 5 = 5 x3
2138 x 9 = 9 x 2138.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính:
a. 1357 x 5= 6785
 7 x 853 = 5971
b.40263 x 7 = 281841
 5 x 1326 = 6630
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
a = d; c = g; e = b.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Số?
- Tổ chức cho hs làm bài.
a, a x 1 = 1 x a = a.
b, a x 0 = 0 x a = 0
- Nhận xét.
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
Đ/C Giang dạy
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Kĩ thuật
Tiết 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA 
( TIẾT 1)
Luyện từ và câu.
Tiết 20:KIỂM TRA GIỮA
HỌC KÌ I ( VIẾT)
(Theo đề của nhà trường)
I. Mục đích- yêu cầu
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau.
II. Đ Dùng 
- Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu thêu.
III.Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- G.v giới thiệu mẫu.
- Nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu?
- G.v tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải?
2.3, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- H.s quan sát hình vẽ minh hoạ 1,2,3,4 sgk.
- Nêu các bước thực hiện.
+ Vạch dấu.
+ Gấp mép vải.
+ Khâu lược đường gấp mép vải.
+ Khâu viền bằng khâu đột.
- Nêu cách gấp mép vải?
+ Gấp lần 1: gấp theo đường dấu thứ nhất, miết kĩ đường dấu.
+ Gấp lần hai: gấp theo đường dấu thứ hai.
- Yêu cầu thực hiện thao tác vạch đường dấu lên vải được gim trên bảng.
-Yêu cầu 1hs thực hiện thao tác gấp mép vải
- Nhận xét.
- G.v lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải ở dưới, gấp đúng theo đường dấu.
- G.v hướng dẫn khâu viền đường gấp mép.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuấn 10.doc
Bài giảng liên quan