Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 5
Tập đọc
Tiết 9: NHỮNG HẠT
THÓC GIỐNG
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
bị điện giật chết. - GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang. - GV để chiếc ghế ra giữa cửa. - GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế. - Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu hỏi: ? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? ? Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế? ? Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? ? Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế? + Kết luận: Trò chơi giúp ta thấy rằng đa số mọi người đều rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm. b.Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. *Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Nếu có một người bạn rủ em hút thuốc, em sẽ nói gì? - GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống – SGVtr.52,53)và Y/ C các nhóm đóng vai giải quyết t.huống. - Mời các nhóm lên trình bày. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Việc từ chối hút thuốc, uống rượu, biacó dễ không? ? Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì? ?Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được? + Kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết IV.Củngcố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Thể dục Đ/C Cường dạy Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Nghỉ Đ/C Cao Văn Toàn dạy Tiết 1 Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Tập làm văn Toán Tiết 25: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục đích- yêu cầu Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2; biết quan hệ giữa mm2 và cm2. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. - HS làm các bài tập1, 2a(cột1), 3. HS khá giỏi làm phần còn lại. - Giáo dục HS tích cực trong học tập. II. Đ Dùng -Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b. III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích: dam2,hm2 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Vào bài. a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li mét vuông. ? Các em đã được học đơn vị đo diện tích nào? - km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2 - Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông. ? Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? - có cạnh 1mm. - GV cho HS quan sát hình vuông SGK ? Một xăng ti mét vuông bằng bao nhiêu mi-li- mét vuông? 1cm2 = 100 mm2 ? Một mi-li-mét vuông bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? 1mm2 = cm2 b. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. ?Để đo diện tích thông thường người ta hay sử dụng đơn vị nào? - Sử dụng đơn vị mét vuông. ? Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2? - Những ĐV bé hơn m2 là: dm2, cm2, mm2 ?Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2? - Những ĐV lớn hơn m2 là: km2, hm2, dam2. - Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích. ? Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề? - Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. - Cho HS đọc lại bảng đo diện tích. c. Thực hành. Bài 1. a. Gv chi các số lên bảng 29 mm2 ;1200 mm2 b.168 mm2 ;2310 mm2 * Bài 2: - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài. a.5cm2 = 500mm2 12m29dm2= 1209dm2 12km2=1200hm2 37dam224m2= 3724m2 *b. 800mm2 = 8cm2 3400dm2 = 34 m2 2010m2= 20dam210m2 90000m2 = 9hm2 12000hm2= 120km2 150cm2= 1dm250cm2 Bài 3: - Cho HS làm bài vào bảng con Viết phân số thích hợp 1mm2 =cm2 1dm2 = m2 8mm2 = cm2 7dm2 =m2 29mm2 = cm2 34dm2 = m2 IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Toán Luyện từ và câu Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục đích- yêu cầu - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ) - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1, mụcIII); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 tronh số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyênh vui và các câu đó. - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3; Nêu được tác dụng của từ đồng âmqua BT3, BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đ Dùng - Bảng phụ - Hình thức dạy học: cả lớp, nhóm, cá nhân. III.Các hoạt động dạy học .Kiểm tra bài cũ: H: HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Vào bài. a. Phần nhận xét: - 1 HS nêu yêu cầu bài 1, 2. - HS làm việc cá nhân. - 1 số HS nêu kết quả bài làm. - Các HS khác nhận xét + Câu (cá): bắt cá, tôm,bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) + Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn - GV chốt lại: Hai từ câu ở 2 câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế được gọi là từ đồng âm. b.Phần ghi nhớ: - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ, HS khác đọc thầm. - 1 số HS nhắc lại ND ghi nhớ (không nhìn sách). c.Luyện tập: Bài tập 1: - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 - Cho HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. *Lời giải: - Đồng trong cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng; Đồng trong tượng đồng: Kim loại có màu đỏ. Đồng trong một nghìn đồng: Đơn vị tiền Việt Nam. - Đá trong hòn đá: Chất rắn tạo nên vỏ trái đất kết thành từng tảng, từng hòn. Đá trong bóng đá: Đưa chân nhanh và hất mạnh bóng... - Ba trong ba và má: Bố (cha, thầy). Ba trong ba tuổi: Số tiếp theo sau số 2 -GV nhận xét. Bài tập 2: - GV gợi ý trên bảng lớp - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm vào vở rồi chữa bài. VD: + Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đường. + Nhà cửa ở đây được XD hìmh ô bàn cờ./ Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay. + Yêu nước là thi đua./ Bạn Lan đang đi lấy nước. *Bài tập 3: - HS trao đổi theo nhóm 2. - Đại diện các nhóm trình bày *Lời giải: Nam nhầm lẫn giữa từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu(tiền để chi tiêu)với tiếng tiêu trong tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 4: Cho HS thi giải câu đố nhanh. *Lời giải: a. Con chó thui. b. Cây hoa súng và khẩu súng. - GV nhận xét, sửa sai * GV tiểu kết bài - vài HS nêu lại ND bài học. IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Kĩ thuật Tập làm văn Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục đích- yêu cầu - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu...); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đ Dùng - Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Vào bài. a. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt: + Mời một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. + Cho cả lớp tự chữa trên nháp. + Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. + GV chữa lại cho đúng bằng phấn mầu. b. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi: - Sửa lỗi trong bài: + Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. + Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để rà soát lỗi. - Học tập những đoạn văn hay bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại cho hay hơn. + Mời một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại . - GV nhận xét. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Âm Nhạc Đ/C Giang dạy
File đính kèm:
- Tuấn 5.doc