Giáo án Giáo dục công dân 10 - học kỳ I

/ mục tiêu bài học:

Học xong bài này, H/S cần nám được một số vấn đề sau:

1/ Kiến thức:

● Nhận biết được chức năng TGQ, PP luận của tiết học.

● Nhận biết được nội dung cơ bản của CND vật và CND tâm, PP luận biện chứng và PP luận siêu hình.

● Nêu được CNDV biện chứng là sự TN hữu cơ giữa TGQ D vật và PP luận biện chứng.

2/ Kĩ năng:

- H/S nhận xét, đánh giá một số biểu hiện của QĐ D vật hoặc duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày.

3/ Về thái độ:

- Giáo D ý thức trau dồi TGQD vật và PP luận biện chứng.

Ii/ nội dung:

- Trong bài này GV cầcchú ý một số nội dung cơ bản sau:

 + Vai trò, chức năng của TGQ và PP luận của triết học.

 + Triết học của Mác là sự TN hữu cơ giữa TGQ duy vật và PP luận biện C.

 

doc47 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 10 - học kỳ I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
đó.
(4) TT lạc hậu bảo thủ ảnh hưởng đến sự phát triển của XH.
(5) Năm 1911 Bác Hồ tìm đường cứu nước đến với CN Mac-Lênin vận dụng vào CM VN.
1/ Tồn tại XH.
- KN: TTXH là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt VC của XH bao gồm môi trường thiên nhiên, dân số và phương thức SX.
a/ Môi trường tự nhiên:
- MT tự nhiên gồm:
+ Điều kiện địa lý: Đất đai, khí hậu, sông ngòi
+ Của cải tự nhiên: Tài nguyên, khoáng sản
+ Năng lượng TN: Sức gió, sức nước
- Vai trò của môi trường TN: là điều kiện sinh sống tất yếu, thường xuyên của XH (nếu những điều kiện thuận lợi,KK)
- Con người tác động vào tự nhiên có thể theo 2 hướng:
+ Tích cực: bảo tồn, tôn tạo làm phong phú giới TN.
+ Tiêu cực: Tàn phá, cạn kiệt TN.
 (Liên hệ TT)
b/ Dân số:
- Dân số là số dân sống trong 1 HC địa lý nhất định.
- Dân số là điều kiện tất yếu và thường xuyên của tồn tại và phát triển của XH.
- Dân số và tốc độ phát triển dân số của mỗi nước ảnh hưởng lớn đến sự phát triển mọi mặt của nước đó.
- Nguyên nhân chi phối:
+ KTXH.
+ Nhận thức của con người.
+ Chủ chương chính sách.
+ Pháp luật.
+ Phong tục, tập quán.
c/ Phương thứât sản xuất:
* KN: PTSX là cách thức con người làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn nhất định của lịch sử.
* Các yếu tố của PTSX:
(Sơ đồ sgk)
- Lực lượng SX: gồm tư liệu SX và người lao động.
+ Tư liệu SX gồm: tư liệu lao động (công cụ LĐ + phương tiện vật chất) và đối tượng LĐ.
+ Người lao động: Sức khoẻ, kỹ năng, trình độ.
Chú ý: LLSX thể hiện mối quan hệ giữa con người vào tự nhiên. 
Trình độ làm chủ TN của con người: Trong các yếu tố của LLSX: người lao động là quyết định.
- QHSX: quan hệ giữa người với người, trong SX bao gồm:
+ Quan hệ sở hữu về TLSX
+ Quan hệ trong tổ chức quản lý SX
+ Quan hệ phân phối SP.
- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX:
+ Trong quá trình phát triển của PTSX: LLSX là mặt luôn phát triển.
+ QHSX thay đổi chậm hơn.
+ Mâu thuẫn xẩy ra khi LLSX phát triển QHSX không còn phù hợp nữa.
+ Khi mâu thuẫn giải quyết PTSX mới.
+ PTSX mới ra đời: QHSX phù hợp với tổ chức trình độ của LLSX.
2/ ý thức xã hội:
a/ ý thức xã hội là gì?
- ý thức XH là sự phản ánh của TTXH bao gồm toàn bộ quan điểm, quan niệm của cá nhân trong XH từ các hiện tượng tâm lý TC đến các quan điểm và học thuyết chính trị, pháp luật, tôn giáo, Đ2VV.
b/ Hai cấp độ của ý thức XH:
- Nguồn gốc? Từ tự nhiên XH.
+ Tâm lý XH: là những thói quen tâm lý, tâm trạng của con người, được hình thành tự phát từ trong những điều kiện sống hàng ngày VD
+ Hệ tư tưởng: Những quan điểm, quan niệm được hệ thống thành lý luận về vấn đề chính trị, PQ, Đ2VV..được hình thành tự giác do các nhà tư tưởng của giai cấp nhất định xây dựng nên để bảo vệ quyền lợi cho GC đó VD:
 ý thức XH (Hệ TT) phản ánh bản chất các mối QHXH.
3/ Mối quan hệ giữa TTXH và ý TXH:
a/ Tồn tại XH quyết định ý TXH.
- TTXH có trước ý TXH có sau, ý thức XH chỉ là sự phản ánh của TNXH.
- Khi TTXH thay đổi thì ý thức XH phản ánh nó cũng thay đổi theo.
VD: (sgk)
- HS kẻ bảng so sánh:
Cột 1: CĐXH
Cột 2: TTXH	Đ2
Cột 3: ý TXH
b/ Sự tác động trở lại của ý TXH đối với TTXH.
- ý TXH có thể đi trước TTXH (nếu là ý thức tiên tiến) VD.
- ý TXH có thể đi sau TTXH phản ánh không kịp TTXH (nếu là ý thức lạc hậu) VD liên hệ.
- Sự tác động trở lại của ý TXH đối với TTXH:
+ ý TXH phản ánh đúng các QLKQ chỉ đạo con người trong hoạt động TT.
 Thúc đẩy XH (VD)
+ ý TXH lạc hậu kìm hãm sự phát triển của XH (VD).
4/ Phần củng cố:
Hệ thống những KTCB.
Khắc sâu phần trọng tâm. (trong từng tiết).
5/ Hoạt động nối tiếp.
GD ý thức TT: triết học DVBC giúp ta hiểu rõ vấn đề lịch sử XH. Trên cơ sở LL về TTXH và ý TXH chúng ta ủng hộ chính sách dân số, chính sách TN, MT của NN trong cuộc sống không thụ động trước hoàn cảnh KQ, biết tiếp thu QĐ tiến bộ, phê phán TT lạc hậu, bảo thủ.
Nhắc nhở HS chuẩn bị nài sau.
6/ Gợi ý kiểm tra đánh giá.
Gọi HS lên bảng làm BTTH (sgk).
HS làm BTTH GV đưa ra.
7/ Tư liệu tham khảo.
SGKGDCD 10, tư liệu tham khảo sgk 10.
Tài liệu GDCD 10 (cũ).
Chính sách dân số.
Luật bảo vệ môi trường.
Những số liệu: VD: dân số TG: 6,5 tỷ người (26/2/2006)
 Dân số VN: 82,069 triệu ng (2004)
 Tỷ lệ tăng: 1,44% 
 Mật độ: 247,9 ng/KM2
 Thành thị: 25,9% (2004).
__________________________________________
Tiết 16
 Ngoại khoá, thực hành.
I/ mục tiêu cần đạt được:
Sau khi đã hoàn thành ch ơng trình kỳ I trong tiết ngoại khoá này giúp HS đạt đ ợc một số yêu cầu sau:
* Về kiến thức;
- Giúp HS củng cố thêm những KTcb đã học và vận dụng những KTCB đã học vào TT và kết hợp những vấn đề thực tiễn vào cuộc sống một cách linh hoạt, đúng đắn.
* Về kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng đánh giá, nhận xét, liên hệ TT cuộc sống.
 - đánh giá KQ xếp loại.
* Về thái độ:
GD ý thức TT, rèn luyện kỹ năng cho HS trong kiểm tra đánh giá KQ.
II/ nội dung tiết học:
Cho HS làm 1 số BTTH trong sgk. Từ bài 1 đến bài 8.
Cho hs làm 1 số bài tập trắc nghiệm khách quan.
đ a 1 số tình huống, những vấn đề liên quan đến nội dung đã học trong các bài học (bài 1 – bài 8) để HS thảo luận theo nhóm GV tổng kết rút KN.
 _________________________________________________
Tiết 17
 ôn tập học kỳ I
I/ mục tiêu cần đạt được:
Về kiến thức: Hệ thống hoá những KTCB đã học trong học kỳ I, khắc sâu những vấn đề cơ bản, liên hệ những vấn đề TT.
Vận dụng những KTCB đã học vào trong cuộc sống.
Rèn luyện ý thức TT tự giác rèn luyện, ôn tập, trong việc kiểm tra đánh giá đi đến xếp loại cho HS.
II/ một số nội dung cơ bản:
Trong 1 tiết ôn tập yêu cầu khái quát những KTCB từ bài 1-bài 8, cho nên cần chắt lọc những KT cần thiết hướng dẫn HS ôn tập.
Liên hệ những KTCB đó với vấn đề TT.
III/ phương pháp:
Có thể kết hợp 1 số PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, PP động não, khái quát hoá, hệ thống hoá những KTCB.
IV/ tài liệu, phương tiện:
Sgk 10 – sgv 10.
Một số tài liệu bồi dưỡng.
V/ tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ (nếu có).
Giới thiệu tiết học.
Dạy bài mới (tiết ôn tập).
Hoạt động của GV và HS
Những nội dung KTCB cần đạt được
? Vai trò của TG quan và PP luận của TH.
? Nội dung cơ bản của TGQ và PP luận biện chứng? 
? Vì sao triết học của mác là sự thống nhất giữa TGQDV và PP luận biện chứng? 
H/S trả lời những câu hỏi trên
 GV giải thích – K luận
? Vì sao giới TN ( TGV/C ) luôn Luôn tồn tại KQ?
Vì sao con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới TN ?
 Vì sao con người có thể nhận thức và cải tạo giới TN?
H/S trả lời 
GV giải thích – Kluận.
? Vận động? Vì sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất. ? Phát triển là gì? Vì sao phát triển là khuynh hướng tất yếu của TGVC?
? Vì sao TGVC vận động tiến lên.
Theo những QL vốn có?
Nội dung QL đó?
 ? TT là gì? Vai trò của TT đối với hoạt động nhận thức?
- HS trả lời.
- GV giải thích – Kluận – Liên hệ TT.
? Tồn tại XH? ý thức XH? Mối quan hệ giữa TTXH và ý TXH?
HS trả lời
GV giải thích – Kluận.
Phần I : Công dân với việc hình htành TGQ và PP luận
- Triết học có vai trò là TGQ và PP luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người 
- TGQDV giải thích : Mối QH giữa vật chất và ý thức :
 + Vật chất có trước ý thức có sau , vật chấy quyết định ý thức.
 + TG vật chất tồn tại khách quan 
- PP luận biện chứng xem xét sự vật hiện tượng trong mối QH ràng buộc phát triển
 - Triết học Mác : TGQDV và PP luận BC thống nhất hữu cơ.
- Giới TN là những gì tự có, không phải do ý thức của conn người hoạc một lực lượng thần bí nào tạo ra (VD)
- Con người là sản phẩm của giới TN, con người tồn tại trong môi trươìng TN và cùng phát triển với môi trường TN.
- Có con người mới có XH loài người, con người là sản phẩm của TN – XH loài người lf sản phẩm của TN.
 - Con người có khả năng nhận thức và cải tạo TN.
- Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của SVHT trong TN và đời sống XH.
- Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng luôn vận động tiến lên qua vận động, bằng vận động vật chất thể hiện sự tồn tại của mình, vận động là thuộc tính của vật chất.
- Phát triển chỉ khái quát sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao
- Khuynh hướng sự phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
- Giải thích nội dung QLMT. 
- Nội dung QL lượng – chất.
- Nội dung QL phủ định.
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động VC mang tính lịch sử XH của con người nhằm cải tạo TN và XH.
- Vai trò của TT.
+ TT là cơ sở của nhận thức VD.
+ TT là động lực của nhận thức VD.
+ TT là mục đích của nhận thức VD.
+ TT là tiêu chuẩn của chân lý VD.
- TTXH là toàn bộ những Shoạt VC và ĐK sinh hoạt VC của XH
Gồm: MT tự nhiên
 Dân số
 PTSX (qb, qđ)
- ý TXH là toàn bộ những quan niệm, quan điểm của cá nhân trong XH từ các hiện tượng TC tâm lý đến các QĐ, các học thuyết về CT, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, KH, triết học
- ý thức XH có nguồn gốc từ TTXH.
- TTXH có trước, ý TXH có sau.
TTXH quyết định ý TXH
4/ Phần củng cố.
Hệ thống những KTCB.
Khắc sâu phần trọng tâm.
5/ Hoạt động nối tiếp.
GD ý TTT
Nhắc nhở HS chuẩn bị bài.
6/ Gợi ý kiểm tra đánh giá.
7/ Tư liệu tham khảo.
 _________________________________________________
Tiết 18
Kiểm tra học kỳ i.
I/ mục tiêu cần đạt được:
Giúp HS củng cố những KTCB đã học trong toàn bộ học kỳ I.
Vân dụng những KTCB vào TT cuộc sống.
rèn luyện những kỹ năng ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của HS 
 xếp loại kết quả học tập cho HS.
Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần, thái độ trong công việc kiểm tra đánh giá.
II/ nội dung kiểm tra:
Giáo viên cho những câu hỏi + BTTH.
Ra 2 đề chẵn, lẻ.
Đề 1:
 1/ Hãy chỉ ra những chủ trương chính sách chủ yếu đối với vấn đề cải tạo MT tự nhiên và chính sách kế hoạch hoá dân số của nước ta?
 2/ TTXH là gì? Kết cấu của chúng? Phân tích vai trò của các yếu tố HC MT tự nhiên, dân số, PTSX trong TTXH?
Đề 2:
 1/ Như câu hỏi 1 đề 1.
 2/ ý thức XH? Kết cấu của chúng? Mối quan hệ giữa TTXH và ý thức XH? Bài học rút ra từ ý nghĩa của mối quan hệ này trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta?.
 _____________________________________________________

File đính kèm:

  • docGA 10 GDCD K1.doc