Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức (tiết 2)

Có một lần 1 sinh viên hỏi Clốt Béc – na (1813 – 1878), nhà sinhlí học người Pháp:

Thưa thầy, điều gì là quan trọng nhất trong y học?

Những sự kiện thực tiễn! – Ông trả lời rành rọt

Dựa vào những hiểu biết của mình, em hãy cho biết:

Ý kiến của Clốt Béc – na đúng hay sai

Thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 5857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em !Câu hỏi: Em hãy so sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính? Điểm chung của nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính. Nhận thức là gì?KIỂM TRA BÀI CŨ NHẬN THỨC CẢM TÍNH- Tiếp xúc trực tiếp với svht thông qua các cơ quan cảm giác- Thấy được svht một cách cụ thể, sinh độngHiểu được các đặc điểm bề ngoài của svht Là giai đoạn thấp của quá trình nhận thức (giai đoạn đầu của quá trình nhận thức). NHẬN THỨC LÍ TÍNH- Tiếp xúc gián tiếp với svht trên thông qua các thao tác tư duy- Thấy được svht một cách khái quát, trừu tượng- Tìm ra được bản chất, quy luật... của svht- Là giai đoạn phát triển cao của quá trình nhận thức (giai đoạn cao của quá trình nhận thức). Nhận thức: Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.BÀI 7THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC(tiết 2)Thế nào là nhận thức ?2.Thực tiễn là gì ?3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.Nội dung :BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Có một lần 1 sinh viên hỏi Clốt Béc – na (1813 – 1878), nhà sinhlí học người Pháp:Thưa thầy, điều gì là quan trọng nhất trong y học?Những sự kiện thực tiễn! – Ông trả lời rành rọtDựa vào những hiểu biết của mình, em hãy cho biết:Ý kiến của Clốt Béc – na đúng hay saiThực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức?3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Cho ví dụ chứng minhNhóm 2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Cho ví dụ chứng minhNhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Cho ví dụ chứng minhNhóm 4: Vì sao nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí? Cho ví dụ chứng minhVì: Mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Làm cho các giác quan của con người ngày càng hoàn thiện, nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng 3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất quy luật của chúng.Săn bắt thú rừngTri thức về chăn nuôiQuan sát chim bay Phát minh ra máy bayTừ sản xuất, sinh hoạt đời sống xã hội Kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữQuan sát bầu trời  Kiến thức về thiên văn, vũ trụNhờ chế tạo và sử dụng công cụ lao động  bàn tay con người khéo léo, tu duy phát triểnb/Thực tiễn là động lực của nhận thức.Vì:Thực tiễn luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triểnDân ta dưới thời thực dân PhápCách mạng tháng Tám, giải phóng dân tộcTrong học tập luôn đặt ra yêu cầu học sinh phải giải bài tập và học kiến thức mới, khó Khi giải quyết được thì nhận thức của các em sẽ được nâng cao.Phát minh khoa họcỨng dụng vào cuộc sống c/Thực tiễn là mục đích của nhận thức.Vì:Mục đích cuối cùng của nhận thức là vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn để cải tạo hiện thực khách quanMáy bay trong nông nghiệpNghiên cứu  ứng dụng trồng cà chuaCNTT phục vụ đời sống, sản xuấtDụng cụ âm nhạc phục vụ tinh thần Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. c/Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người.Con người nhận thức là phải có nhiều của cải vật chất để có cuộc sống đầy đủ, vậy họ sẽ làm gì để đạt được điều đó? d/Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân líChân lí ?Là những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí vì: Tri thức về sv, ht có thể đúng hoặc sai  để nhận thức đúng hay sai phải kiểm nghiệm qua thực tiễnGa-li-lê kiên trì quan sát qua kính thiên vănTrái đất quay xung quanh Mặt trời và tự quay xung quanh trục của nó.Qua nhiều năm bôn ba tìm đường cứu nước và chỉ đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, Bác Hồ đã chứng minh chân lí: Không có gì quý hơn độc lập, tự do Trong học tập và cuộc sống cần coi trọng thực tiễn. Tránh lý luận suông “học phải đi đôi với hành”.Qua tiết học. Các em rút ra được điều gì cho bản thân?? Kết luận: Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức.BÀI TẬP CỦNG CỐ:Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?a/ Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ.b/ Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ. Không cần suy nghĩ để nâng cao tri thức.c/ Học phải đi đôi với hành. Lí luận gắn với thực tiễn.C©u 2 Em h·y ®iÒn ®óng, sai qua c¸c quan niÖm sau: a. Ph¶i tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng thùc tiÔn ®Ó n©ng cao nhËn thøc lÝ luËn. b. LÝ luËn kh«ng cÇn xuÊt ph¸t tõ thùc tiÔn vµ kh«ng g¾n víi thùc tiÔn.c. Qua thùc tiÔn míi kiÓm nghiÖm ®­îc lÝ luËn ®óng hay sai.d. B¶n th©n ph¶i thùc hiÖn “Häc ®i ®«i víi hµnh”, “lÝ luËn g¾n víi thùc tiÔn”.e. Thùc tiÔn kh«ng cã vai trß gì ®èi víi nhËn thøc.g. иnh gi¸ con ng­êi ph¶i lÊy ho¹t ®éng thùc tiÔn lµm th­íc ®o.ĐSSĐĐĐBÀI TẬP CỦNG CỐ:Hướng dẫn dặn dò:Các em về nhà học bài cũ:-Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức	+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức	+ Thực tiễn là động lực của nhận thức	+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức	+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí- Làm bài tập sách giáo khoa trang 44, bài 1,2,4,5- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến nhận thức và thực tiễnBài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu pháttriển của xã hộiChuẩn bị bài mới:Chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các em

File đính kèm:

  • pptbai 7 thuc tien tiet 2.ppt
Bài giảng liên quan