Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bùi Đức Hiệp - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức (tiết 2)

Thế nào là nhận thức ?

2.Thực thiễn là gì ?

3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

 a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

 b/ Thực tiễn động lực của nhận thức.

 c/ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

 d/ Thực tiễn là tiêu cuẩn của chân lí.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bùi Đức Hiệp - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TÆNH BAØ RÒA-VUÕNG TAØUTRÖÔØNG THPT NGUYEÃN TRAÕIHOÄI GIAÛNG CAÁP TÆNHGiaùo vieân: Buøi Ñöùc HieäpMoân: GIAÙO DUÏC COÂNG DAÂNLôùp: 10CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY CO ÑEÁN THAM DÖÏ HOÄI GIAÛNGNaêm hoïc: 2009 - 2010Caâu hỏi: Caùc em haõy trình baøy theá naøo laø nhaän thöùc, caùc giai ñoaïn của nhaän thöùc ? KIEÅM TRA BAØI CUÕ BÀI 7THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC(tiết 2)Thế nào là nhận thức ?2.Thực thiễn là gì ?3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. b/ Thực tiễn động lực của nhận thức. c/ Thực tiễn là mục đích của nhận thức. d/ Thực tiễn là tiêu cuẩn của chân lí.Nội dung :BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Thảo luận nhóm: chia lớp 4 nhóm ( thời gian thảo luận 3 phút)Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức ? Các em hãy nêu một vài ví dụ chứng minh.3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ?Thực tiễn là cơ sở của nhận thức vì : Mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất quy luật của chúng.Quá trình hoạt động thực tiễn đã giúp cho các giác quan của con người ngày càng phát triển, hoàn thiện và khả năng nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng 3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.Săn bắt thú rừngTri thức về chăn nuôiGiờ thực hành Tin họcVí Dụ:Việt Nam trước đổi mới ( trước năm 1986)3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. b/Thực tiễn là động lực của nhận thức.Việt Nam sau đổi mới (sau năm 1986)3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. b/Thực tiễn là động lực của nhận thức.Câu hỏi: Qua hai đoạn phim trên, em hãy cho biết nguyên nhân vì sao mà năm 1986 Đảng ta đã thực hiện đường lối đổi mới đất nước ?	Do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước. Từ thực tế đó Đảng ta đã đổi mới đất nước chuyển sang cơ chế thị trường. Kết quả là đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao, ấm no, hạnh phúc.3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. b/Thực tiễn là động lực của nhận thức.3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. b/Thực tiễn là động lực của nhận thức.Vì vậy, thực tiễn chính là động lực của nhận thứcVì thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển. Tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức. Ví dụ: Việc học tập đặt ra yêu cầu học sinh phải giải bài tập và học kiến thức mới, khó.. Khi giải quyết được thì nhận thức của các em sẽ được nâng cao.? Em nào có thể nêu ví vụ chứng minh ?Câu hỏi: Một phát minh có giá trị đối với con người khi nào? Cho ví dụ chứng minh?Phát minh khoa họcỨng ụng vào cuộc sống3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. c/Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. c/Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người. ? Con người có nhận thức là phải có nhiều của cải vật chất để có cuộc sống đầy đủ, vậy họ sẽ làm gì để đạt được điều đó? 3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. d/Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân líChân lí ?Là những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm.Mời các em đọc sách giáo khoa phần -Tư liệu tham khảo, mục 2 trang 43, 44 và sau đó trả lời các câu hỏi sau:1. Vì sao nhà bác học Ga-li-lê phải làm thí nghiệm ?2. Sau khi làm thí nghiệm nhà bác học Ga-li-lê thu được kết quả gì ? Ga-li-lê quan sát qua kính thiên vănTrái đất quay xung quanh Mặt trời và tự quay xung quanh trục của nó.3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. d/Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân líVì nhận thức ra đời từ thực tiễn, nên chỉ có đem những tri thức thu nhận được qua thực tiễn kiểm nghiệm mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.Việc vận tri thức vào thực tiễn, còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. d/Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.Em nào có thể nêu một số câu nỔi tiếng đã trở thành chân lí ?? “KHOÂNG COÙ GÌ QUYÙ HÔN ÑOÄC LAÄP TÖÏ DO” Bác Hồ đã chứng minh :3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. d/Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Trong học tập và cuộc sống cần coi trọng thực tiễn. Tránh lý luận suông “học phải đi đôi với hành”.Qua tiết hoïc : Vai troø cuûa thöïc tieãn ñoái vôùi nhaän thöùc. Caùc em ruùt ra ñöôïc baøi học gì cho baûn thaân?BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ? Kết luận: Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức.BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC BÀI TẬP CỦNG CỐ:Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?a/ Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ.b/ Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ. Không cần suy nghĩ để nâng cao tri thức.c/ Học phải đi đôi với hành. Lí luận gắn với thực tiễn.Câu 2: Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành ? Việc kết hợp giữa học với hành có tác dụng thế nào đối với quá trình học tập của em ?C©u3 Em h·y ®iÒn ®óng, sai qua c¸c quan niÖm sau: a. Ph¶i tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng thùc tiÔn ®Ó n©ng cao nhËn thøc lÝ luËn. b. LÝ luËn kh«ng cÇn xuÊt ph¸t tõ thùc tiÔn vµ kh«ng g¾n víi thùc tiÔn.c. Qua thùc tiÔn míi kiÓm nghiÖm ®­îc lÝ luËn ®óng hay sai.d. B¶n th©n ph¶i thùc hiÖn “Häc ®i ®«i víi hµnh”, “lÝ luËn g¾n víi thùc tiÔn”.e. Thùc tiÔn kh«ng cã vai trß gì ®èi víi nhËn thøc.g. иnh gi¸ con ng­êi ph¶i lÊy ho¹t ®éng thùc tiÔn lµm th­íc ®o.ĐSSĐĐĐBÀI TẬP CỦNG CỐ:Hướng dẫn dặn dò:Các em về nhà học bài cũ:-Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức	+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức	+ Thực tiễn là động lực của nhận thức	+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức	+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí- Làm bài tập sách giáo khoa trang 44, bài 1,2,4,5- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến nhận thức và thực tiễnBài 8: TỒN TẠI Xà HỘI VÀ Ý THỨC Xà HỘIChuẩn bị bài mới:CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY CO VAØ CAÙC EM CHÚC CÁC EM SỨC KHỎE , HỌC TỐTVí dụTừ quan sát thực tiễn thời tiết con người có tri thức về Thiên văn học.Từ việc đo đạc ruộng đất con người có tri thức về Toán học.Từ quan sát chim bay con người đã chế tạo ra máy bay.Từ quan sát cái lá trôi trên mặt nước con người sáng tạo ra con thuyền.

File đính kèm:

  • pptBAI 7 TIET 2 10 HOI GIANG.ppt
Bài giảng liên quan